Hỗn hợp A gồm Al, Fe. Hòa tan hoàn toàn một lượng A trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch B và khí C. Cho B tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được kết tủa D và dung dịch E. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn F. Cho khí CO dư đi qua F nung nóng được chất rắn G. Sục Co2 dư vào dung dịch E thu được kết tủa H. Nung H trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn I. Hãy cho biết thành phần các chất trong B, C, D, E, F, G, H, I và viết ptpư xảy ra.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : A
Fe;Fe2O3 -> FeCl2;FeCl3 -> Fe(OH)2;Fe(OH)3 -> Fe2O3
Bảo toàn Fe : 2nFe2O3 sau = nFe + 2nFe2O3 ban đầu
=> nFe2O3 sau = 0,2 mol
=> m = 32g
Đáp án D
Dung dịch B mất màu hoàn toàn => Cu2+ phản ứng hết
3 kim loại là Ag, Cu, Fe dư.
mFe dư =55,2-108.0,4-64.0,1=5,6 gam
Đặt số mol Mg và Fe phản ứng lần lượt là x, y
=> Khí E là NO
Đáp án A
· Có n Al ( B ) = 2 3 . n H 2 = 2 3 . 0 , 672 22 , 4 = 0 , 02 mol
· Chất rắn thu được sau khi nung là Al2O3:
· Quy đổi A tương đương với hỗn hợp gồm 0,1 mol Al, a mol Fe, b mol O
· Phần không tan D gồm Fe và oxit sắt + H2SO4 ® Dung dịch E + 0,12 mol SO2
Dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và không hòa tan được bột Cu
Þ Muối sắt là FeSO4.
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,4<------------0,4<----0,4
Gọi số mol Fe2O3 trong A là a
=> \(B\left\{{}\begin{matrix}Fe\left(OH\right)_2:0,4\\Fe\left(OH\right)_3:2a\end{matrix}\right.\)
=> mB = 0,4.90 + 107.2a = 214a + 36 (g)
Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,4+2a}{2}=a+0,2\left(mol\right)\)
=> mC = 160.(a+0,2) (g)
=> 160.(a+0,2) + 31 = 214a + 36
=> a = 0,5 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,5.160=80\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Cho hỗn hợp vào dd HCl dư
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (1)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\) (2)
Cho NaOH (dư) vào dd A:
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\) (3)
\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\) (4)
Lọc tách kết tủa nung trong kk đến khối lượng không đổi:
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\underrightarrow{t^0}4Fe\left(OH\right)_3\) (5)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^0}Fe_2O_3+3H_2O\) (6)
Ở (1) : \(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Gọi x là số mol \(Fe_2O_3\) có trong hh A, theo (1,2,3,4,5,6) ta có:
\(Fe\rightarrow FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\dfrac{1}{2}Fe_2O_3 \)
0,4 0,4 0,4 0,4 0,2
\(Fe_2O_3\rightarrow2FeCl_3\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3\)
x 2x 2x x
Vậy khối lượng kết tủa B gồm \(0,4\) mol \(Fe\left(OH\right)_2\) và 2x mol \(Fe\left(OH\right)_3\)
Kl chất rắn C: \(0,2+x\) mol \(Fe_2O_3\)
Theo bài ta có: kl chất rắn C giảm 31g so với kl kết tủa B nên:
\(2x.107+0,4.90-31=160\left(0,2+x\right)\)
\(\Rightarrow x=0,5\) (mol)
Khối lượng các chất trong hh A ban đầu là:
\(m_{Fe}=56.0,4=22,4\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=160.0,5=80\left(g\right)\)
Sản phẩm cuối cùng sẽ chỉ có Fe2O3, bảo toàn Fe
=> n Fe2O3 = 0,45=> m = 72 gam
=> Đáp án D
C → + O 2 A C O C O 2 → + F e O , t 0 B : C O 2 → + C a ( O H ) 2 K : C a C O 3 D : C a H C O 3 2 C F e F e O → + H C l H 2 E : F e C l 2 → + N a O H F : : F e O H 2 → t 0 , k k G : F e 2 O 3
⇒ Chọn A.
Sau phản ứng có Al dư do phản ứng với NaOH tạo H2
=> nAl dư = 2/3 .nH2 = 0,02 mol
Sau phản ứng có Al và Al2O3 + NaOH => NaAlO2
Bảo toàn Al ta có :
2nAl2O3 sau nung= nAl dư + 2nAl2O3 => nAl2O3 = 0,04 mol
=>nAl ban đầu = 0,1 mol
Do các phản ứng hàn toàn , mà khi nhiệt nhôm Al dư => oxit sắt hết
=>D chỉ có Fe
=>Bảo toàn e : 3nFe = 2nSO2 => nFe = 0,08 mol
Bảo toàn khối lượng : mA = mB = mFe + mAl + mAl2O3 = 9,1g
=>%mAl(A) = 29,67% gần nhất với giá trị 24%
=>A
Hãy cho biết thành phần các chất trong B, C, D, E, F, G, H, I và viết ptpư xảy ra.
______________
B: AlCl3, FeCl2, HCl
C: H2
D: Fe(OH)2
E: NaAlO2, NaCl, NaOH
F: Fe2O3
G: Fe
H: Al(OH)3
I: Al2O3
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_2+\frac{1}{2}O_2\rightarrow Fe_2O_3+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
\(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)
\(NaAlO_2+H_2O+CO_2\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\)
\(2Al\left(OH\right)_3\rightarrow Al_2O_3+3H_2O\)