cho tam giác MNP=tam giác DEF .suy ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: ΔABC=ΔDEF
nên AB=DE(1)
Ta có: ΔDEF=ΔMNP
nên DE=MN(2)
Từ (1) và (2) suy ra AB=MN
Để hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp c.c.c thì các cặp cạnh tương ứng phải bằng nhau. Vì đã có hai cặp cạnh tương ứng là MN và DE, PM và DF nên cần thêm điều kiện NP = EF để hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp c.c.c
Ta có : Vì tam giác DEF đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số k=\(\dfrac{1}{2}\)
=> \(\dfrac{S_{DEF}}{S_{MNP}}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)
=> \(S_{MNP}=\dfrac{S_{DEF}}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{6}{\dfrac{1}{4}}=24\left(cm^2\right)\)
Ta có: ΔDEF\(\sim\)ΔMNP theo tỉ số \(k=\dfrac{1}{2}\)(gt)
nên \(\dfrac{S_{DEF}}{S_{MNP}}=k^2=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{S_{MNP}}=\dfrac{1}{4}\)
hay \(S_{MNP}=24\left(cm^2\right)\)
Vì tam giác MNP = tam giác DEF (gt)
\(\Rightarrow\) MP = DF (2 cạnh tương ứng)
mà DF = 4m (gt)
\(\Rightarrow\) MP = 4m
\(\Rightarrow\) Chu vi của tam giác MNP là:
\(3+5+4=12\) (m)
Đáp số: 12m
M N P 3 5 D E F 4
Vì tam giác MNP=DEF
nên: DF=MP=4cm
Chu vi tam giác MNP là:
3+4+5=12cm
Đáp số: 12 cm
( hình vẽ mk vẽ ko được bằng nhau nên bạn vẽ lại nha ^...^ ^_^)
ΔDEF đồng dạng với ΔMNP
=>\(\dfrac{DE}{MN}=\dfrac{EF}{NP}=\dfrac{DF}{MP}\)
=>\(\dfrac{MN}{DE}=\dfrac{NP}{EF}=\dfrac{MP}{DF}\)
=>\(\dfrac{MN}{4}=\dfrac{NP}{7}=\dfrac{MP}{8}\)
Chu vi tam giác MNP bằng 38cm nên MN+NP+MP=38
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{MN}{4}=\dfrac{NP}{7}=\dfrac{MP}{8}=\dfrac{MN+NP+MP}{4+7+8}=\dfrac{38}{19}=2\)
=>\(MN=4\cdot2=8\left(cm\right);NP=7\cdot2=14\left(cm\right);MP=8\cdot2=16\left(cm\right)\)
1: AB=20cm
=>AB=2dm
=>\(\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
2: Xét ΔHNM vuông tại H và ΔMNP vuông tại M có
\(\widehat{N}\) chung
Do đó: ΔHNM đồng dạng với ΔMNP
Xét ΔHPM vuông tại H và ΔMPN vuông tại M có
\(\widehat{P}\) chung
Do đó: ΔHPM đồng dạng với ΔMPN
Xét ΔHMN vuông tại H và ΔHPM vuông tại H có
\(\widehat{HMN}=\widehat{P}\left(=90^0-\widehat{N}\right)\)
Do đó: ΔHMN~ΔHPM
Câu 3:
ΔDEF~ΔMNP
=>\(\widehat{E}=\widehat{N}\) và \(\dfrac{DE}{MN}=k\)
Xét ΔDHE vuông tại H và ΔMIN vuông tại I có
\(\widehat{E}=\widehat{N}\)
Do đó: ΔDHE đồng dạng với ΔMIN
=>\(\dfrac{DH}{MI}=\dfrac{DE}{MN}=k\)