Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Ngày 22-6, điểm D ở vĩ tuyến 66°33,B nằm trên đoạn thẳng hoàn toàn được chiếu sáng, do đó độ dài ban ngày là 24 giờ; điểm D’ ở vĩ tuyến 66°33’N nằm trên đoạn thẳng hoàn toàn bị khuất bóng, do đó độ dài ban đêm là 24 giờ.
+ Ngày 22-12, điểm D ở vĩ tuyến 66°33’B nàm trên đoạn thẳng hoàn toàn bị khuất bóng do đó độ dài ban đêm là 24 giờ; điểm D’ ở vĩ tuyến 66°33'N nằm trên đoạn thẳng hoàn toàn được chiếu sáng, do đó độ dài ban ngày là 24 giờ.
Như vậy, vĩ tuyến 66°33'B và 66°33’N là những đường giới hạn của vùng có ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ. Vì thế, vĩ tuyến 66°33'B và 66°33’N được gọi là các vòng cực.
Vĩ tuyến 23 độ 27 phút Bắc đến 23 độ 27 phút Nam (chắc v )
hiện được ngày đêm liên tục do trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời, do trục trái đất nghiêng và ko đổi hướng nên độ dài thời gian ban ngày và thời gian ban đêm có sự thay đổi theo mùa và theo vĩ độ.
hiện tượng mùa trên trái đất là do trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời, trục TĐ nghiêng và ko đổi hướng, khi ấy bán cầu nào ngả về phía mặt trời sẽ có nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt ; khi ấy là mùa nóng của bán cầu đó. cùng lúc, bán cầu ko ngả về phía mặt trời sẽ nhận được ít ánh sáng và nhiệt ; khi ấy là mùa lạnh của bán cầu đó.
hiện tượng độ dài ngày đêm khác nhau theo mùa và vĩ độ là trong quá trình chuyển động quanh mặt trời, do trục trái đất nghiêng và ko đổi hướng nên độ dài thời gian ban ngày và thời gian ban đêm có sự thay đổi theo mùa và theo vĩ độ.
* ngày mùa hè đêm sẽ ngắn hơn còn ngày mùa đông đêm sẽ dài hơn.
- Quan sát lược đồ "Phân bố lượng mưa trên thế giới" ở hình 1, em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (...) trong các câu sau:
Các vùng có lượng mưa trên 2000mm
- Ở khu vực .........Đông Nam Á................................... châu ................Á....... khoảng vĩ độ ....\(20^0B\).................. đến vĩ độ ..........\(20^0N\)..................
- Ở khu vực ..................Trung Phi.......................... châu ............Phi........... khoảng vĩ độ ..........\(0^0\)............ đến vĩ độ ...............\(20^0N\).............
- Ở khu vực ..............Nam Mĩ .............................. châu .......Mĩ................ khoảng vĩ độ ..........\(20^0B\)............ đến vĩ độ .........\(20^0N\)...................
Các vùng có lượng mưa từ 501 - 1000mm
- Ở khu vực ...............Đông Âu............................. châu ........Âu............... khoảng vĩ độ .....\(60^0B\)................. đến vĩ độ ...................\(40^0B\).........
- Ở khu vực ................Bắc Á............................ châu .......Á................ khoảng vĩ độ ............\(40^0B\).......... đến vĩ độ ......\(60^0B\)...................... Các vùng có lượng mưa dưới 200mm - Ở khu vực ....................Trung Á........................ châu .....Á.................. khoảng vĩ độ ........\(40^0B\).............. đến vĩ độ ....\(60^0B\)........................ - Ở khu vực ..................Bắc Phi.......................... châu ....Phi................... khoảng vĩ độ .......\(20^0B\)............... đến vĩ độ .....\(40^0B\)....................... - Ở khu vực .....................Tây Á....................... châu ............Á........... khoảng vĩ độ ......\(20^0B\)................ đến vĩ độ .\(40^0B\)...........................Vĩ tuyến 23o27'B : chí tuyến Bắc
Vĩ tuyến 23o27'N: chí tuyến Nam
Vĩ tuyến 66o33'B: vòng cực Bắc
Vĩ tuyến 66o33'N: vòng cực Nam
Giới hạn miền cực: từ vòng cực Bắc đến cực Bắc và từ vòng cực Nam đến cực Nam
Chúc em học tốt!
C. 66 độ 33 phút
cảm ơn bạn ^^