Tại sao khi ta nhắm mắt lại rồi đi ra giữa trời nắng ta sẽ thấy được những hình ảnh nhập nhòe đủ kiểu màu sắc, nhấp nháy,....
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó chiếu đến mắt ta
Câu 2 : Ta nhìn thấy vật màu đen vì nó được nằm bên cạnh những vật sáng, nó nổi bẩt lên nên ta có thể nhìn thấy chúng.
Câu 3 : Vào những ngày trời nắng to, mặt trời là nguồn sáng hẹp, các tia sáng đến mặt đất được coi là song song, và có cường độ lớn, nên khi có vật chắn sáng, sẽ tạo ra bóng đen trên mặt đất (bóng người, bóng cây)
Câu 4 : Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
+ Đứng ở vùng bóng tối ta không nhìn thấy mặt trời nên quan sát được nhật thực toàn phần.
+ Đứng ở vùng bóng nủa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời nên quan sát được nhật thực một phần.
Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối
Câu 5 : mặt đường (nhất là đường nhựa) hấp thụ ánh sáng mặt trời mạnh nên rất nóng. Lượng nhiệt này sau đó bức xạ trở lại làm nóng những lớp không khí trên mặt đường.
Lớp không khí càng gần mặt đường càng bị đốt nóng và sẽ bị giãn nở, chiết suất giảm. Vì vậy, tia sáng từ một vật thể ở xa như ôtô, xe máy sẽ bị khúc xạ nhiều lần qua những lớp không khí có chiết suất khác nhau và có xu hướng bẻ cong thoai thoải xuống mặt đường. Đến một lúc góc tới của tia sáng vượt qua giá trị của góc khúc xạ tới hạn sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Lúc này tia sáng bị phản xạ lên phía trên và truyền đến mắt, khiến chúng ta thấy bóng lờ mờ của vật thể phía trước thấp thoáng trên mặt đường. Cùng với đó là hiện tượng đối lưu không khí làm chúng ta có cảm giác như ở phía trước có vũng nước và hình ảnh dao động thấp thoáng.
Các ngôi sao trông có vẻ sáng nhấp nháy, đặc biệt khi chúng xuất hiện gần đường chân trời. Khi ánh sáng từ một ngôi sao chiếu qua bầu khí quyển nhiễu loạn của Trái Đất, nó phải chiếu xuyên qua nhiều lớp không khí khác nhau nên bị thay đổi về màu sắc và cường độ sáng, khiến chúng dường như sáng nhấp nháy
Vì mặt trời ở rất xa nên được coi là nguồn sáng hẹp, cột đèn là vật cản sẽ tạo ra trên mặt đất vùng bóng tối do đó bóng của bóng đèn in rõ trên mặt đất. Sau khi có đám mây mỏng che khuất Mặt trời thì nguồn sáng rộng là bầu trời cột đèn là vật cản nên sẽ tạo ra vùng bóng tối và bóng nửa tối trên mặt đất do đó, bóng bị nhòe đi.
Đáp án B
Vì sau khi bị tán sắc, các tia màu đi qua tấm thủy tinh và ló ra ngoài dưới dạng những chùm tia chồng chất lên nhau nên tạo thành ánh sáng trắng.
1.Khoe sắc khóe
2.Nhắm 2 mắt thì ko thấy đường để bắn
3.Cafe(ca:canxi,fe:sắt)
đứng ngoài trời ban ngày nhắm mắt lại ko nhìn thấy các vật xung quanh
Không phải rồi cậu ơi, đó là phù du mắt mà, thứ mình muốn nói là nếu như cậu đi ra trời sáng rồi nhắm mắt thật chặt lại sẽ thấy mấy cái chuyền động nhấp nháy xanh đỏ trong mắt ấy
Ngô Phúc An
Đó là phù du đang trôi nổi trong mắt đấy