K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2020

1 s    2 c     3 c     4 m

29 tháng 4 2020

1,s

2.c

3.c

4.M

hok tốt

27 tháng 3 2022

celebrate

27 tháng 3 2022

câu kia nữa

27 tháng 10 2021

Xét ΔABE và ΔCDF có

AB=CD

\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

AE=CF

Do đó: ΔABE=ΔCDF

Suy ra: \(\widehat{ABE}=\widehat{CDF}\)

22 tháng 10 2016

Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:

ABD = EBD (BD là tia phân giác của ABE)

BD là cạnh chung

=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AD = ED (2 cạnh tương ứng)

mà ED < CD (bất đẳng thức tam giác EDC vuông tại E)

=> AD < CD

AB = EB (tam giác ABD = tam giác EBD)

=> Tam giác BAE cân tại B

mà BD là tia phân giác của ABE

=> BD là đương cao của tam giác BAE

hay BD _I_ AE

Xét tam giác ADF và tam giác EDC có:

FAD = CED (= 900)

AD = ED (tam giác ABD = tam giác EBD)

ADF = EDC (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác ADF = Tam giác EDC (g.c.g)

=> AF = EC (2 cạnh tương ứng)

mà AB = EB (tam giác ABD = tam giác EBD)

=> AF + AB = EC + EB

hay BF = BC

=> Tam giác BFC cân tại B

mà BD là tia phân giác của FBC

=> BD là đường cao của tam giác BFC

hay BD _I_ FC

mà BD _I_ AE

=> FC // AE

mà BD là tia phân giác của

19 tháng 6 2017

A B D C E F I

8 tháng 12 2016

a) Xét tam giác AEC và tam giác FEB có:

AE=EF(GT)

góc AEC =góc FEB (đói đỉnh)

BE=CE (GT)

nên tam giác AEC = tam giác FEB (c.g.c)

=>AC//FB (2 cạnh tương ứng)

b)Xét tam giác AEB và tam giác FEC có:

BE=CE (GT)

góc AEB=góc FEC (đói đỉnh)

AE=FE (GT)

nên tam giác AEB= tam giác FEC (c.g.c)

=>AB=FC (2 cạnh tương ứng )