K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

Ngày mai, tôi sẽ lên đường đến Kinh đô.

Thủ đô của Việt Nam là Thành phố Hà Nội.

HỌC TỐT

20 tháng 12 2017

Đặt dấu câu vào câu sau : Đây là Tiếng nói Việt Nam phát thanh từ Hà Nội thủ đô nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

=> Đây là Tiếng nói Việt Nam phát thanh từ Hà Nội, thủ đô nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 12 2017

Đặt dấu phẩy sau từ "Việt Nam " nhé

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“Xưa nay, thủ đô luôn là trung tâm về văn hóa, chính trị của một đât nước. Nhìn vào thủ đô là nhìn vào sự suy thịnh của một dân tộc, thủ đô có ý nghĩa rất lớn, việc dời đô, lập đô là một vấn đề trọng đại quyết định phần nào tới sự phát triển tương lai đất nước. Muốn chọn vùng đất để định đô, việc đầu tiên là phải...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Xưa nay, thủ đô luôn là trung tâm về văn hóa, chính trị của một đât nước. Nhìn vào thủ đô là nhìn vào sự suy thịnh của một dân tộc, thủ đô có ý nghĩa rất lớn, việc dời đô, lập đô là một vấn đề trọng đại quyết định phần nào tới sự phát triển tương lai đất nước. Muốn chọn vùng đất để định đô, việc đầu tiên là phải tìm một nơi “trung tâm của trời đất”, một nơi có thế “rồng cuộn hổ ngồi”. Nơi đây không phải là miền Hoa Lư chật hẹp mà là nơi “địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng”. Thật cảm động một vị vua anh minh khai mở một triều đại chói lọi trong lịch sử Đại Việt đã rất quan tâm tới nhân dân. Tìm chốn lập đô cũng vì dân, mong cho dân được hạnh phúc. Chính vì thế nhà vua mới bày tỏ ý muốn “Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?”
Câu 1:  Đoạn trích trên gợi cho em nhớ đến văn bản nào? Cho biết tác giả và hoàn cảnh sáng tác của của tác phẩm đó?
Câu 2:  Tác phẩm được đề cập đến trong đoạn trích trên ra đời có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc Đại Việt lúc bấy giờ?
Câu 3. Tác phẩm em nêu tên được viết theo thể loại nào? Trình bày đặc điểm của thể loại đó?
Câu 4:  
a) Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của hai câu sau:
(1) Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (2) Các khanh nghĩ thế nào?
b) Mỗi câu trên thực hiện hành động nói nào?
c) Kết thúc văn bản bằng hai câu như vậy có tác dụng gì?
Câu 4:  Vì sao nói văn bản phản ánh ý chí tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc?
Câu 5: Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu phân tích những hạn chế của hai triều đại Đinh, Lê khi không thay đổi nơi đóng đô và những lợi thế của thành Đại La để thấy sự anh minh, sáng suốt của Lí Thái Tổ - một vị vua anh minh khai mở một triều đại chói lọi trong lịch sử Đại Việt (Trong đoạn có sử dụng 1 câu cảm thán, 1 câu nghi vấn)
Câu 6: Chứng minh văn bản có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lí và tình.

1
7 tháng 4 2022

Câu 1:  Đoạn trích trên gợi cho em nhớ đến văn bản nào? Cho biết tác giả và hoàn cảnh sáng tác của của tác phẩm đó?

văn bản : Chiếu dời đô

tác giả : Lý Công Uẩn

hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm đó : năm 1010 , Lý Công Uẩn viết bài chiếu tỏ ý dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.
Câu 2:  Tác phẩm được đề cập đến trong đoạn trích trên ra đời có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc Đại Việt lúc bấy giờ?

Có ý nghĩa : Phản ánh khát vọng của n/d về 1 đất nước độc lập , thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự lực , tự cường của dân tộc.
Câu 3. Tác phẩm em nêu tên được viết theo thể loại nào? Trình bày đặc điểm của thể loại đó?

thể loại : Chiếu

đặc điểm : là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.

+ được viết bằng văn vần , văn biền ngẫu hoặc văn xuôi.

+ được công bố và đón nhận 1 cách trang trọng.
Câu 4:  
a) Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của hai câu sau:
(1) Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.

=> Câu cảm thán 

(2) Các khanh nghĩ thế nào?

=> Câu nghi vấn ( hỏi ý kiến của các quan )
b) Mỗi câu trên thực hiện hành động nói nào?

(1) hành động trình bày 

(2) hành động hỏi
c) Kết thúc văn bản bằng hai câu như vậy có tác dụng gì?

=> tác dụng : kết thúc văn bản một cách nhẹ nhàng , thể hiện sự cởi mở của Lý Công Uẩn và mang tính dân chủ .
Câu 4:  Vì sao nói văn bản phản ánh ý chí tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc?

Vì văn bản thể hiện khát vọng , sự mong muốn của Lý Công Uẩn cho một đất nước phát triển và giàu mạnh . Văn bản đã nêu lên điều mà nhà vua muốn làm đó là : dời đô , việc này có rất nhiều lợi ích cho đất nước , cải thiện đất nước Việt Nam ta hơn.
Câu 5 và Câu 6 em tự làm nhe.

7 tháng 4 2022

thank bạn

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“Xưa nay, thủ đô luôn là trung tâm về văn hóa, chính trị của một đất nước. Nhìn vào thủ đô là nhìn vào sự suy thịnh của một dân tộc. Thủ đô có ý nghĩa rất lớn. Việc dời đô, lập đô là một vấn đề trọng đại quyết định phần nào với tới sự phát triển tương lai của đất nước. Muốn chọn vùng đất để định đô, việc đầu...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Xưa nay, thủ đô luôn là trung tâm về văn hóa, chính trị của một đất nước. Nhìn vào thủ đô là nhìn vào sự suy thịnh của một dân tộc. Thủ đô có ý nghĩa rất lớn. Việc dời đô, lập đô là một vấn đề trọng đại quyết định phần nào với tới sự phát triển tương lai của đất nước. Muốn chọn vùng đất để định đô, việc đầu tiên là phải tìm một nơi “trung tâm của trời đất”, một nơi có thế “rồng cuộn hổ ngồi”.Nhà vua rất tâm đắc và hào hứng nói tới cái nơi “đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi”. Nơi đây không phải là miền Hoa Lư chật hẹp, núi non bao bọc lởm chởm mà là “địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng”. Thật cảm động một vị vua anh minh khai mở một triều đại chói lọi trong lịch sử Đại Việt đã rất quan tâm tới nhân dân. Tìm chốn lập đô cũng vì dân, mong cho dân được hạnh phúc: “Dân khỏi chịu cảnh ngập lụt”. Nơi đây dân sẽ được hưởng no ấm thái bình vì“muôn vật cũng rất mực tốt tươi...”. Nhà vua đánh giá kinh đô mới “Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của của đế vương muôn đời”.Chính vì thế nhà vua mới bày tỏ ý muốn:“Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?”.

(Nguồn: Internet)

Câu 1: Đoạn trích trên khiến em liên tưởng đến văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn 8, tập II? Cho biết tác giả và thời điểm ra đời của tác phẩm đó?

Câu 2: Tác phẩm được đề cập đến trong đoạn trích trên ra đời có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc Đại Việt lúc bấy giờ?

Câu 3: a. Xác định kiểu câu của hai câu sau: (1)“Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.(2) Các khanh nghĩ thế nào?”. 

   b. Hãy cho biết mỗi câu văn trên thực hiện hành động nói nào?

     Câu 4 : Viết đoạn văn (khoảng 12 câu, theo phép lập luận T-P-H) trình bày cảm nghĩ của em về tác giả, người được nhận định là“một vị vua anh minh khai mở một triều đại chói lọi trong lịch sử Đại Việt đã rất quan tâm tới nhân dân”.

1
20 tháng 4 2022

C1: Văn bản Chiếu Dời Đô

Của tác giả : Lý Công Uẩn 

hoàn cảnh ra đời của văn bản : năm 1010 , Lý Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý muốn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La.

C2: Có ý nghĩa : phản ánh khát vọng của nhân dân về 1 đất nước độc lập , thống nhất , đồng thời phản ánh ý chí tự lực , tự cường của dân tộc.

C3: a.

(1) : Câu trần thuật

(2) : Câu nghi vấn

b. (1) hành động nói : trình bày

(2) hành động nói : hỏi

C4: bạn tự làm nha.

 

 

7 tháng 6 2018

đồng nghĩa vs từ đẹp : xinh gái , dễ thương , xinh ,...

đồng nghĩa vs từ học tập : học hành , ...

đồng nghĩa vs từ to lớn : bao la , mênh mông , rộng lớn ,...

đặt câu :

Cô ấy rất dễ thương .

Mình nên học hành chăm chỉ .

Đất nước ta thật Bao la .

hok tốt

7 tháng 6 2018

đẹp=dễ thương

to lớn=bự

học tập=học hành

bạn gái ấy rất xinh đẹp

con voi này rất bự

bạn ấy học hành rất chăm chỉ

17 tháng 11 2017

Hướng dẫn giải:

Trả lời: Thủ đô nước Việt Nam được thành lập năm 1010 thuộc thế kỉ XI

Bài 3: Với mỗi từ, hãy đặt 2 câu để phân biệt các từ đồng âm: vàng, đậu, bò, kho, chín.Bài 4: Dùng các từ dưới đây để đặt câu (một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển): xuân, đi, ngọt.Bài 5: Đặt câu với các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sau:  và, nhưng, còn, mà, Nhờ…nên…Bài 6: Xác định danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ, đại từ trong các câu sau:- Bốn mùa...
Đọc tiếp

Bài 3: Với mỗi từ, hãy đặt 2 câu để phân biệt các từ đồng âm: vàng, đậu, bò, kho, chín.

Bài 4: Dùng các từ dưới đây để đặt câu (một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển): xuân, đi, ngọt.

Bài 5: Đặt câu với các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sau:  và, nhưng, còn, mà, Nhờ…nên…

Bài 6: Xác định danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ, đại từ trong các câu sau:

- Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.

- Non cao gió dựng sông đầy nắng chang.

- Họ đang ngược Thái Nguyên, còn tôi xuôi Thái Bình.

- Nước chảy đá mòn.

Bài 7: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a) Mái tóc của mẹ em rất đẹp.

b) Tiếng sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.

c) Sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.

d) Con gà to, ngon.

e) Con gà to ngon.

g) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi

5
26 tháng 11 2023

bấy bn ơi giups mình vớikhocroi

26 tháng 11 2023

Bài 3:

- Vàng:

Một lượng vàng tương đương với 10 chỉ.

Em thích nhất màu vàng của nắng.

- Đậu:

Người ta hay nói với nhau "đất lành chim đậu" để chỉ những vùng đất thuận lợi cho canh tác, kinh doanh, bán buôn.

Chè đậu xanh là món chè mẹ em nấu ngon nhất.

- Bò:

Em bé đang tập bò.

Con bò này nặng gần hai tạ.

- Kho:

Trong kho có khoảng 5 tấn lúa.

Mẹ em đang kho cá thu.

- Chín:

Chín tháng mười ngày, người phụ nữ mang nặng đẻ đau đứa con của mình.

Quả mít kia thơm quá, chắc là chín rồi.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Ta thấy: Số 9 190 gần 9 000 hơn số 10 000.

Làm tròn độ dài quãng đường bay từ Thủ đô Hà Nội đến Thủ đô Pa-ri của nước Pháp ta được 9000 km.

21 tháng 11 2021

 trong bảng sau??

14 tháng 6 2019

Hà Nội được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm 1010. Khi đó kinh đô được đặt tên là Thăng Long.

20 tháng 2 2022

1010 và tên là thành đại la