Tim so nguyen x biet
5x + 2 - 5x - 1 = 3100
(x - 4)(2x + 3) < 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ( x - 1 )( x + 4 ) < 0
Xét hai trường hợp :
1. \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>-4\end{cases}}\Rightarrow-4< x< 1\)
2. \(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< -4\end{cases}}\)( loại )
Vậy với -4 < x < 1 thì ( x - 1 )( x + 4 ) < 0
b) 5x+2 - 5x-1 = 3100
<=> 5x( 52 - 5-1 ) = 3100
<=> 5x( 25 - 1/5 ) = 3100
<=> 5x.124/5 = 3100
<=> 5x = 125
<=> 5x = 53
<=> x = 3
c) 3x+1 - 3x-2 = 702
<=> 3x( 3 - 3-2 ) = 702
<=> 3x( 3 - 1/9 ) = 702
<=> 3x.26/9 = 702
<=> 3x = 243
<=> 3x = 35
<=> x = 5
a) (x - 1)(x + 4) < 0
Xét các trường hợp
TH1\(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+4< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< -4\end{cases}}\left(\text{loại}\right)\)
TH2\(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+4>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>-4\end{cases}}\Rightarrow-4< x< 1\left(tm\right)\)
Vậy -4 < x < 1
b) 5x + 2 - 5x - 1 = 3100
=> 5x(52 - 1/5) = 3100
=> 5x.124/5 = 3100
=> 5x = 125
=> 5x = 53
=> x = 3
c) 3x + 1 - 3x - 2 = 702
=> \(3^x.3-3^x.\frac{1}{3^2}=702\)
=> 3x(3 - 1/9) = 702
=> 3x.26/9 = 702
=> 3x = 243
=> 3x = 35
=> x = 5
Vậy x = 5
-2/x=y/3
=> -2.3 = xy
xy= -6
Mà x>0>y => x là số nguyên âm còn y là số nguyên dương
Lập bảng ( cái này bn tự lâp)
=> Các cặp số nguyên x,y là: x=-2,y=3 ; x= -3,y=2; x=-1,y=6 ; x=-6,y= 1
Do x-y = 4 => x= 4+y
thjays x=4+y vào x-3/y-2=3/2, có:
x-3/y-2=3/2 = 4+y-3/y-2 = 3/2 = y+1/y-2=3/2
=> 2(y+1)= 3(y-2)
2y+2 = 3y-6
3y-2y = 2+6
y=8
thay y= 8 vào x=4+y, có:
x= 4+ 8 = 12
vạy x=12; y=8
a, (x+3)(x2 +9) < 0 . suy ra x+3 và x2 +9 trái dấu .
mà x2 luôn > hoặc bằng 0 . Nên x2+9 luôn > hoặc bằng 9 ( mang dấu dương)
vậy x+3 mang dấu âm .
vậy x thuộc tập hợp các số nguyên âm
a) Xét TH1; \(\hept{\begin{cases}x-4>0\\x+3>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>4\\x>-3\end{cases}\Rightarrow}x>4.}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}x-4< 0\\x+3< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 4\\x< -3\end{cases}\Leftrightarrow}x< -3.}\)
b)ta thấy x-2<x+1 với mọi x
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)< 0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}.}}\)
=> -1<x<2
\(\Leftrightarrow-1< x< 2.\)
chăng hiểu s olm lại ko hiện phép kia
b: \(\left(2x+1\right)^2=25\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+1=5\\2x+1=-5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=4\\2x=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
c: \(\left(1-3x\right)^3=64\)
=>\(\left(1-3x\right)^3=4^3\)
=>1-3x=4
=>3x=1-4=-3
=>x=-3/3=-1
d: \(\left(4-x\right)^3=-27\)
=>\(\left(4-x\right)^3=\left(-3\right)^3\)
=>4-x=-3
=>x=4+3=7
e: \(x^2-5x=0\)
=>\(x\left(x-5\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\end{matrix}\right.\)
a)\(-\frac{21}{x}+\frac{18}{x}=\frac{-21+18}{x}=\frac{-3}{x}\in Z\)
=>-3 chia hết x
=>x thuộc Ư(-3)
=>x thuộc {1;-1;3;-3}
b)\(\frac{2x-5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-7}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)}{x+1}-\frac{7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\in Z\)
=>7 chia hết x+1
=>x+1 thuộc Ư(7)
=>x+1 thuộc {1;-1;7;-7}
=>x thuộc {0;-2;6;-8}
c)\(\frac{3x+2}{x-1}-\frac{x-5}{x-1}=\frac{3x+2-\left(x-5\right)}{x-1}=\frac{2x+7}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)+9}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{9}{x-1}\)\(=2+\frac{9}{x-1}\in Z\)
=>9 chia hết x-1
=>x-1 thuộc Ư(9)
=>....
Còn lại bạn tự làm típ nha khi nào ko làm đc thì nhắn vs mk :)
a) \(5^{x+2}-5^{x-1}=3100\) \(\Leftrightarrow5^x.5^2-5^x:5=3100\)
\(\Leftrightarrow5^x.25-5^x.\frac{1}{5}=3100\)\(\Leftrightarrow5^x.\left(25-\frac{1}{5}\right)=3100\)
\(\Leftrightarrow5^x.\frac{124}{5}=3100\)\(\Leftrightarrow5^x=125=5^3\)\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy \(x=3\)
b) \(\left(x-4\right)\left(2x+3\right)< 0\)
TH1: \(\hept{\begin{cases}x-4>0\\2x+3< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>4\\2x< -3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>4\\x< \frac{-3}{2}\end{cases}}\)( vô lý )
TH2: \(\hept{\begin{cases}x-4< 0\\2x+3>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 4\\2x>-3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 4\\x>\frac{-3}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{-3}{2}< x< 4\)
mà x là số nguyên \(\Rightarrow-1< x< 4\)
Vậy \(-1< x< 4\)