K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2020

Vì x^2-2x+17<3-4x←→x^2+2x+14<0←→(x+1)^2+13<0←→Vô nghiệm

Ta có: \(x^2-2x+17< 3-4x\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+17-3+4x< 0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+14< 0\)(1)

Ta có: \(x^2+2x+14\)

\(=x^2+2x+1+13\)

\(=\left(x+1\right)^2+13\)

Ta có: \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+13\ge13>0\forall x\)

hay \(x^2+2x+14>0\forall x\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(x\in\varnothing\)

hay bất phương trình \(x^2-2x+17< 3-4x\) vô nghiệm(đpcm)

27 tháng 4 2020

tham khảo câu hỏi của đắng sôcôla trên hoc24.vn nha

25 tháng 11 2018

a) Thay x = 2 vào bất phương trình ta được: x2 = 22 = 4 > 0

Vậy x = 2 là một nghiệm của bất phương trình x2 > 0.

Thay x = -3 vào bất phương trình ta được x2 = (-3)2 = 9 > 0

Vậy x = -3 là một nghiệm của bất phương trình x2 > 0.

b) Với x = 0 ta có x2 = 02 = 0

⇒ x = 0 không phải nghiệm của bất phương trình x2 > 0.

Vậy không phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho.

28 tháng 11 2017

Tập xác định: D = R.

Giải bài 2 trang 88 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Do đó BPT Giải bài 2 trang 88 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10 vô nghiệm.

12 tháng 1 2019

+ Với x = 3, BPT trở thành 32 ≤ 6.3 –5 hay 9 ≤ 13 (đúng)

Do đó x = 3 là nghiệm của bất phương trình.

+ Với x = 4, BPT trở thành: 42 ≤ 6.4 –5 hay 16 ≤ 19 (Đúng)

Do đó x = 4 là nghiệm của bất phương trình.

+ Với x = 5, BPT trở thành 52 ≤ 6.5 –5 hay 25 ≤ 25 (Đúng)

Do đó x = 5 là nghiệm của bất phương trình

+ Với x = 6 , BPT trở thành: 62 ≤ 6.6 –5 hay 36 ≤ 31 (Sai)

Do đó x = 6 không là nghiệm của bất phương trình.

15 tháng 1 2021

a) Ta có \(\left|x\right|\ge0\) nên |x| + 1 > 0 với mọi x. Do đó phương trình đã cho vô nghiệm.

b) Tương tự, phân tích \(x^2+2x+3=\left(x+1\right)^2+2>0\)

23 tháng 2 2023

18 tháng 1 2022

giúp mình với

 

18 tháng 1 2022

a. \(\dfrac{x^2+2x+3}{x^2-x+1}=0\) ⇔x2+2x+3=0 ⇔x2+2x+1+2=0 ⇔(x+1)2+2=0

Vì (x+1)2+2>0 nên phương trình đã cho vô nghiệm.

b) \(\dfrac{x}{x+2}+\dfrac{4}{x-2}=\dfrac{4}{x^2-4}\) ⇔\(\dfrac{x\left(x-2\right)+4\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(x\left(x-2\right)+4\left(x+2\right)=4\) ⇔x2-2x+4x+8-4=0 ⇔x2+2x+4=0                ⇔x2+2x+1+3=0 ⇔(x+1)2+3=0

Vì (x+1)2+3>0 nên phương trình đã cho vô nghiệm.

     
25 tháng 3 2023

ai giúp tui vs 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2023

BPT thì làm sao gọi là luôn dương hả bạn? Đề phải là CMR các BPT sau luôn đúng với mọi $x$.

1. 

Ta có: $2x^2-2x+17=x^2+(x^2-2x+1)+16=x^2+(x-1)^2+16\geq 16>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Do đó BPT luôn đúng với mọi $x$

2.

$-x^2+6x-18=-(x^2-6x+18)=-[(x^2-6x+9)+9]=-[(x-3)^2+9]$

$=-9-(x-3)^2\leq -9<0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Vậy BPT luôn đúng với mọi $x$

3.

$|x-1|+|x|+2\geq 0+0+2=2>1$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Do đó BPT luôn đúng với mọi $x$

5 tháng 2 2021

a) 2(x+1)=2x-1

<=> 2x+2=2x-1

<=> 2x+2-2x+1=0

<=>1=0

=>Pt vô nghiệm

8 tháng 9 2018

Thay x =-3 vào vế trái của phương trình , ta có:

3. - 3 2 +2(-3) -21 =27 – 6 -21 =0

Vậy x = -3 là nghiệm của phương trình 3 x 2  +2x -21 =0

Theo hệ thức vi-ét ta có : x 1 x 2  = c/a = -21/3 = -7 ⇒  x 2  = -7/ x 1  = -7/-3 = 7/3

Vậy nghiệm còn lại là x = 7/3