K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

<3 hi bn 

1 tháng 11 2021

đừng đăng linh tinh nữa, t báo cáo cho bay acc bây h=)

Hà lân la đến làm quen với ông họa sĩ.- Ông ơi! Sông quê cháu nước trong ông nhỉ?Trong, đẹp lắm cháu ạ, cháu lại đây trông ông vẽ có giống không?- Ôi! Giống quá, mà ông… ông còn cho nó chở bao nhiêu là thứ, ông có vẽ được hoa này không?Từ nãy đến giờ đến bên ông. Hà cầm sẵn một cành hoa mận trong tay màu trắng tinh ngắt ở trước sân nhà. Hà giơ lên cho ông họa sĩ:- Ông vẽ nó vào đi ông, ông vẽ nữa, cháu ngắt cho ông....
Đọc tiếp

Hà lân la đến làm quen với ông họa sĩ.

- Ông ơi! Sông quê cháu nước trong ông nhỉ?

Trong, đẹp lắm cháu ạ, cháu lại đây trông ông vẽ có giống không?

- Ôi! Giống quá, mà ông… ông còn cho nó chở bao nhiêu là thứ, ông có vẽ được hoa này không?

Từ nãy đến giờ đến bên ông. Hà cầm sẵn một cành hoa mận trong tay màu trắng tinh ngắt ở trước sân nhà. Hà giơ lên cho ông họa sĩ:

- Ông vẽ nó vào đi ông, ông vẽ nữa, cháu ngắt cho ông. Hay cháu dẫn ông đi, quê cháu nhiều hoa đẹp lắm cơ ông ạ.

Họa sĩ một mình lặng lẽ ngồi vẽ từ sáng, giờ có cô bạn nhỏ đến, ông thấy vui hơn. Hai ông cháu dắt nhau ra dọc bờ sông tìm các loại hoa. Hoa nào Hà cũng có một câu chuyện riêng về nó để kể cho ông nghe.

- Hoa cải vùng này ông ạ, cháu thích lắm nhưng mẹ cháu không cho hái, mẹ nói để nó đậu quả mà làm giống. Làm giống làm gì ông nhỉ? Cháu thì cháu thích nó vàng tươi để ong đến hút mật thích lắm cơ. Ông đã thấy ong đậu hoa cải bao giờ chưa?

- Ong đậu trên các loại hoa, công việc của nó cũng giống như cháu quét nhà trông em cho mẹ ấy.

- Ông có biết hoa bèo này không ông? Cháu thích màu tím bồng bồng trên nước lắm, cơ mà mẹ cháu lại chúa ghét.

- Vì sao?

- Vì ra hoa là bèo già rồi phải không ông – mẹ bảo bèo già lợn ăn không ngon, lợn nhai mỏi răng lắm…

Cứ thế hai ông cháu hết đi lại ngồi.

Một lần họa sĩ giăng tấm bản vẽ bồi giấy trắng ra. Hà như bị thu hút vào đấy hết.

-         Ông ơi! Cháu ước có chiếc áo hoa như thế này thì đẹp lắm ông nhỉ.

-         Thì cháu chả đang mặc áo hoa đấy là gì!

-         Ôi! Cái này thì chán lắm.

-         Sao lại chán, thế cháu có biết hoa này tên gọi là hoa gì không?

-       Cháu chịu, hoa ấy ở tận nước nào xa xăm lắm, có cả hoa ở chỗ bác Thọ hay đi họp nữa đấy, anh cháu bảo thế. Anh bảo quê cháu không có thứ hoa này. Mặc áo hoa mà chẳng biết hoa ấy ở đâu thì chán ông nhỉ. Cháu ước có một chiếc áo hoa toàn thứ hoa ở quê cháu. Có cành này, lá này, có các loài vật nữa cháu càng thích.

Họa sĩ gật đầu. Ông hiểu ý của Hà nhiều hơn bé nói. Ông nhớ lại đã bao nhiêu lần ông đặt giá vẽ lên bãi sông này. Và ông đã gặp bao nhiêu cô, chú bé. Có điều là mỗi cô, chú bé đến với ông bằng một cách. Và mỗi đứa cũng rủ rỉ với ông bằng một chuyện khác nhau. Thường thì các chú bé thích được ông cho cầm bút vẽ lên giấy. Riêng bé Hà không thế. Bé dẫn chuyện và kể với ông những điều làm ông thích thú đến tò mò. Cô bé có đôi mắt sáng và đôi môi chúm lại vừa kín đáo vừa ngây thơ.

 (Trích Người họa sĩ già với chiếc áo hoa - Thúy Bắc)

 

Câu 1. Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba

D. Ngôi thứ tư

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên là:

A.   Miêu tả

B.   Nghị luận

C.   Biểu cảm

D.   Tự sự

Câu 3. Đoạn trích trên có những nhân vật chính nào?

A. Họa sĩ

B. Người cha

C. Họa sĩ và bé Hà

D. Bé Hà

Câu 4. Câu nói “Ông ơi! Cháu ước có chiếc áo hoa như thế này thì đẹp lắm ông nhỉ.”là lời của ai?

A. Lời của người kể chuyện.

B. Lời của nhân vật bé Hà.

C. Lời của nhân vật người mẹ.

D. Lời của nhân vật họa sĩ.

Câu 5. Em có nhận xét gì về tính cách của người họa sĩ?

A. Là người kiêu căng, khó gần.

B. Là người không thích trẻ nhỏ

C. Là một họa sĩ già khó tính.

D. Là người hòa đồng, gần gũi với trẻ nhỏ, hiểu những tâm sự của con trẻ.

Câu 6. Phó từ trong câu “Và ông đã gặp bao nhiêu cô, chú bé.” là:

A.  

B.   Đã

C.   Gặp

D.   Bao nhiêu

Câu 7. Theo em, đề tài rõ nhất được nói đến trong đoạn trích là đề tài gì?

A. Đề tài về tình cảm của con người với phong cảnh quê hương.

B. Đề tài vẽ tranh.

C. Đề tài về phong cảnh thiên nhiên.

D. Đề tài về nghề họa sĩ.

Câu 8. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu “Ong đậu trên các loại hoa, công việc của nó cũng giống như cháu quét nhà trông em cho mẹ ấy.” là gì?

A.   Nhân hóa

B.   Ẩn dụ

C.   So sánh

D.   Hoán dụ

Câu 9. Trong đoạn trích, ước mơ của bé Hà là gì. Em có suy nghĩ gì về ước mơ này?

Câu 10. Nhân vật bé Hà có điểm gì giống với em? Câu chuyện của bé Hà mang đến điều gì mà em thích nhất?

 mọi người giúp vs (5sao nha)

0
31 tháng 7 2019

3+9+5=17

13 tháng 9 2018

OK luôn!

Chọn mk nha ^_^

13 tháng 9 2018

cậu tham gia gia luyện thi123 đi

8 tháng 12 2016

lop may vay

21 tháng 6 2021

lớp mấy

Phân tích tác dụng của biện pháp nhân hóa trong đoạn văn sau:Thế giới cần nâng niu quá đỗi. Ta sống đời lại thô tháp làm sao. Ta làm tổn thương những dòng sông. Ta làm tổn thương những mặt đầm. Ta làm tổn thương những mảnh vườn. Ta làm tổn thương những mùa hoa trái. Ta làm tổn thương những bình minh yên ả. Ta làm tổn thương những canh khuya trong vắng. Ta làm đau những niềm người quá...
Đọc tiếp

Phân tích tác dụng của biện pháp nhân hóa trong đoạn văn sau:

Thế giới cần nâng niu quá đỗi. Ta sống đời lại thô tháp làm sao. Ta làm tổn thương những dòng sông. Ta làm tổn thương những mặt đầm. Ta làm tổn thương những mảnh vườn. Ta làm tổn thương những mùa hoa trái. Ta làm tổn thương những bình minh yên ả. Ta làm tổn thương những canh khuya trong vắng. Ta làm đau những niềm người quá đỗi mong manh... Mặt đất ngàn đời quen tha thứ. Đại dương bao la quen độ lượng. Cánh rừng mênh mông quen trầm mặc. Những dòng sông quen chảy xuôi. Những hồ đầm quen nín lặng. Những nẻo đường quen nhẫn nhịn. Những góc vườn quen che giấu. Những thảm rêu vốn không biết dỗi hờn. Những đoá hoa không bao giờ chì chiết. Những giấc mơ chỉ một mực bao dung. Những yêu thương không bao giờ trả đũa... Và ta cứ yên chí đi qua thế giới này với bước chân quen xéo lên cỏ hoa. Thỉnh thoảng bàn chân nên bị gai đâm, để ta được giật mình : tổn thương là rỉ máu.

0
Phân tích tác dụng của biện pháp nhân hóa trong đoạn văn sauThế giới cần nâng niu quá đỗi. Ta sống đời lại thô tháp làm sao. Ta làm tổn thương những dòng sông. Ta làm tổn thương những mặt đầm. Ta làm tổn thương những mảnh vườn. Ta làm tổn thương những mùa hoa trái. Ta làm tổn thương những bình minh yên ả. Ta làm tổn thương những canh khuya trong vắng. Ta làm đau những niềm người quá...
Đọc tiếp

Phân tích tác dụng của biện pháp nhân hóa trong đoạn văn sau

Thế giới cần nâng niu quá đỗi. Ta sống đời lại thô tháp làm sao. Ta làm tổn thương những dòng sông. Ta làm tổn thương những mặt đầm. Ta làm tổn thương những mảnh vườn. Ta làm tổn thương những mùa hoa trái. Ta làm tổn thương những bình minh yên ả. Ta làm tổn thương những canh khuya trong vắng. Ta làm đau những niềm người quá đỗi mong manh... Mặt đất ngàn đời quen tha thứ. Đại dương bao la quen độ lượng. Cánh rừng mênh mông quen trầm mặc. Những dòng sông quen chảy xuôi. Những hồ đầm quen nín lặng. Những nẻo đường quen nhẫn nhịn. Những góc vườn quen che giấu. Những thảm rêu vốn không biết dỗi hờn. Những đoá hoa không bao giờ chì chiết. Những giấc mơ chỉ một mực bao dung. Những yêu thương không bao giờ trả đũa... Và ta cứ yên chí đi qua thế giới này với bước chân quen xéo lên cỏ hoa. Thỉnh thoảng bàn chân nên bị gai đâm, để ta được giật mình : tổn thương là rỉ máu.

1
21 tháng 4 2020

em moi lop 6