K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2018

a)   Gọi số răng cưa lần lượt là: x1,x2

      số vòng/phút tương ứng lần lượt là: v1,.v2

Theo bài ra, ta có:

    x1=65; x2=45; v1=36    (1)

Vì số răng và số vòng/phút là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

   x1/x2=v2/v1     (2)

Từ (1) và (2) => 65/45=v2/36

                         v2=52

vậy.......

b)    

Gọi số răng cưa lần lượt là: x1,x2

      số vòng/phút tương ứng lần lượt là: v1,.v2

Theo bài ra, ta có:

    x1=65; v2=78; v1=36    (1)

Vì số răng và số vòng/phút là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

   x1/x2=v2/v1     (2)

Từ (1) và (2) => 65/x2=78/36

                         x2=30

vậy.......

8 tháng 12 2016

ti le thuan

1 tháng 12 2018

lop 7 minh chua hoc nen ko biet

3 tháng 1 2023

1 răng

 

26 tháng 11 2016

3 vong

26 tháng 8 2021

Gọi m (m ∈ N*) là số răng cưa cần phải tìm

Ta có:   m ⋮ 12 và m ⋮ 18

Vì m nhỏ nhất nên m là BCNN (12;18)

Ta có: 12 = 22.3

            18 = 2.32

BCNN(12; 18) = 22.32=36

Vậy mỗi bánh xe phải quay ít nhất 36 răng cưa để hai răng cưa được đánh dấu “x” khớp với nhau lần nữa. Khi đó:

– Bánh xe thứ nhất quay được:      36 : 18 = 2 (vòng)

– Bánh xe thứ hai quay được:        36 : 12 = 3 (vòng)

8 tháng 8 2019

Gọi m là số răng cưa phải tìm ( m ∈ N*)

Ta có: m ⋮ 12 và m ⋮ 18

Vì m nhỏ nhất nên m là BCNN(8;12)

Ta có: 12 = 22.3 và 18 = 2.32

BCNN(12;8) = 22.32 = 36

Vậy mỗi bánh xe phải quay ít nhất 36 răng cưa để hai răng cưa được đánh dấu khớp với nhau lần nữa. Khi đó:

- Bánh xe thứ nhất quay được 36 : 18 = 2 vòng

- Bánh xe thứ hai quay được 36 : 12 = 3 vòng