Tiến hành nung 6,06 g muối nitrat của một kim loại kiềm thu được 5,1 g muối nitrit. Hỏi muối nitrit của kim loại đem phân hủy là gì ??
RNO3 -> RNO2 + O2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Vì muối đem nhiệt phân là muối nitrat của kim loại kiềm nên gọi công thức của muối là RNO3.
Có phản ứng nhiệt phân:
\(XNO_3\underrightarrow{^{to}}XNO_2+\frac{1}{2}O_2\)
\(n_{XNO_2}=\frac{7,65}{X+14+32}\left(1\right)\)
\(n_{XNO3}=\frac{9,09}{X+14+16.3}\left(2\right)\)
Ta có nXNO2 = nXON3
\(\Leftrightarrow\left(1\right)=\left(2\right)\)
\(\rightarrow X=39\left(K\right)\)
Vậy X là Kali
Nhưng đã biết kim loại kiềm hóa trị I hay II đâu mà có thể lập công thứ XNO3 vơi XNO2 vậy ạ?
mgiảm = mkhí = \(m_{NO_2}+m_{O_2}\)
Gọi muối kim loại đó là M(NO3)n
\(n_{M\left(NO_3\right)_n}=\dfrac{14,52}{M_M+62n}\left(mol\right)\)
PTHH: 4M(NO3)n --to--> 2M2On + 4nNO2 + nO2
\(\dfrac{14,52}{M_M+62n}\)--------->\(\dfrac{14,52n}{M_M+62n}\)-->\(\dfrac{3,63n}{M_M+62n}\)
=> \(46.\dfrac{14,52n}{M_M+62n}+32.\dfrac{3,63n}{M_M+62n}=9,72\)
=> \(M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 1 => Loại
Xét n = 2 => Loại
Xét n = 3 => MM = 56 (Fe)
bn thấy cái pthh của mình không :))
khối lượng chất rắn giảm là do có khí NO2, O2 thoát ra á :D
CT muối clorua của KL kiềm là MCl
2MCl -dpnc→ 2M + Cl2
Khí ở anot là Cl2. Số mol Cl2:
Số mol M là: nM = 0,04. 2 = 0,08 (mol)
→ M là K
Công thức muối KCl
Chọn đáp án B
nCl2 = 0,04 Þ nMCl = 0,08 = nM Þ M = 3,12/0,08 = 39 Þ M là K.
Đáp án C
(a) Đúng
(b) Sai vì 2 A g N O 3 → t 0 2 A g + N O 2 + O 2
(c) 2 C u ( N O 3 ) 2 → t o 2 C u O + 2 N O 2 + O 2
Giả sử có 1 mol C u ( N O 3 ) 2
⇒ đúng
(d) Đúng
Có thể nhận biết được vì Cu tan và sủi bọt khí NO không màu hóa nâu trong không khí
Đáp án C
(a(A) Đúng
(B(b) Sai vì
(Ccó thể nhận biết được vì Cu tan và sủi bọt khí NO không màu hóa nâu trong không khí
Vi la KL kiem nen PU la : RCl ---> R + 1/2 Cl2 , ncl2 =0.08 mol => n kl = 2*0.08= 0.16mol
M(kimloai) = 6.24/ 0.16 = 39 => kimloai la Kali Chon C