Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X ở thể khí thu được 3,136 lit CO 2 (đkc)và 2,016gam H 2 O
a) Tìm CTPT và viết CTCT có thể có của X biết X có thể trùng hợp tạo thành cao su.
b) Viết phương trình phản ứng của X với HBr theo tỉ lệ mol 1: 1 và gọi tên sản phẩm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X + O2 -- (t^o) -- > CO2 và H2O
X gồm có C và H
nCO2 = 35,2 : 44 = 0,8 (mol)
-- > nC= 0,8(mol)
nH2O = 21,6 : 18 = 1,2(mol)
--> nH = 1,2 . 2 = 2,4 (mol)
mC= 0,8 . 12 = 9,6(g)
mH = 2,4 . 1 = 2,4(g)
h/c X = mC + mH = 12g = m hh
--> h/c X không có nguyên tử Oxi
Gọi CTHH đơn giản của X là CxHy
ta có : nC : nH = 0,8 : 2,4 = 1 : 3
=> CTĐG giản X là CH3
ta có : (CH3)n = 30
15.n=30
=> n= 2
Vậy CTHH của X là C2H6
CTCT của X là: CH3 - CH3
Bài 4 :
Sục 3 chất khí vào dung dịch nước vôi trong :
+ Chất khí làm xuất hiện kết tủa trắng : CO2
Pt : \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Không hiện tượng : CH4 , C2H4
Dẫn 2 chất khí còn qua dung dịch Brom dư :
+ Chất khí làm mất màu dung dịch Brom dư : C2H4
Pt : \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
Còn lại : CH4
Chúc bạn học tốt
a)n=0,2 --> M=40
nC=nCO2=0,3
nH=4-0,3-12=0,4
--> CTĐGN là C3H4 cũng trùng với CTPT vì M=40
b) C3H4có thể là ankin hoặc ankađien
H2C=C=CH2 hoặc HC=-C-CH3 (=- là nối ba nha)
a) CTPT: CnH2n-2
\(n_{C_nH_{2n-2}}=\dfrac{10,8}{14n-2}\left(mol\right)\)
=> \(n_{CO_2}=\dfrac{10,8}{14n-2}.n=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\)
=> n = 4
=> CTPT: C4H6
b)
CTCT:
(1) \(CH\equiv C-CH_2-CH_3\) (but-1-in)
(2) \(CH_3-C\equiv C-CH_3\) (but-2-in)
$n_{CO_2} = 0,7(mol) ; n_{H_2O} = 0,8(mol)$
$n_A = n_{H_2O} - n_{CO_2} = 0,8 - 0,7 = 0,1(mol)$
$n_B = \dfrac{6,72}{22,4} - 0,1 = 0,2(mol)$
Bảo toàn nguyên tố với C :
$n_{CO_2} = 0,1n + 0,2m = 0,7$
Với n = 3 ; m = 2 thỉ thỏa mãn
Với n = 1 ; m = 3 thì thỏa mãn
Vạy A và B có thể là $C_3H_8,C_2H_4$ hoặc $CH_4,C_3H_6$
\(Coi\ n_B = 1(mol) \\ n_{CO_2} = 1.30\% =0,3(mol) ; n_{H_2O} = 1.20\% = 0,2(mol)\\ A: C_nH_{2n+2-2k}\\\ n_C = n_{CO_2} = 0,3(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 0,4(mol)\\ Ta có : \dfrac{n}{2n+2-2k} = \dfrac{0,3}{0,4}\\ \Leftrightarrow 0,4n = 0,6n + 0,6 - 0.6k\\ \Leftrightarrow 0,6k -0,2n = 0,6\\ \Leftrightarrow 6k - 2n = 6\)
Với k = 1 thì n = 0(loại)
Với k = 2 thì n = 3(chọn)
Với k = 3 thì n = 6(chọn)
.....
Vậy hidrocacbon có thể là : \(C_3H_4 ; C_6H_8,...\)
\(Coi\ n_B = 1(mol)\\ \Rightarrow n_{CO_2} = 1.30\% = 0,3(mol) ; n_{H_2O} = 20\% = 0,2(mol) ; n_{O_2} = 50% = 0,5(mol)\)
Vì \(n_{CO_2} > n_{H_2O} \Rightarrow A: C_nH_{2n-2}\)
\(n_A = n_{CO_2} - n_{H_2O} = 0,3 - 0,2 = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n = \dfrac{n_{CO_2}}{n_A} = \dfrac{0,2}{0,1} = 2\\ CTPT\ A: C_2H_2\)
a,Ta có:
\(n_{CO2}=\frac{3,136}{22,4}=0,14\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,14\left(mol\right)\)
\(n_{H2O}=\frac{2,016}{18}=0,112\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,224\left(mol\right)\)
\(n_C:n_H=0,14:0,224=5:8\)
\(CTPT:C_5H_8\)
\(CTCT:CH_2=C\left(CH_3\right)-CH=CH_2\)
b,\(CH_2=C\left(CH_3\right)-CH=CH_2+HBr\rightarrow CH_3-CBr\left(CH_3\right)-CH\)
\(CH=C\left(CH_3\right)-CH=CH_2+HBr\rightarrow CH_2Br-CH\left(CH_3\right)-CH=CH_2\)