K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI TẬP LỊCH SỬ 8 BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) A/ Trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm gì? A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế Nam Bộ. B. Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì. C. Chuẩn bị lực lượng đánh Campuchia. D. Xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược. Câu...
Đọc tiếp

BÀI TẬP LỊCH SỬ 8

BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884)
A/ Trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm gì?
A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế Nam Bộ.
B. Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì.
C. Chuẩn bị lực lượng đánh Campuchia.
D. Xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược.
Câu 2: Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?
A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.
Câu 3: Trước những hành động của Pháp, triều đình Huế thực hiện chính sách đối nội, đối
ngoại như thế nào?
A. Vơ vét tiền của của nhân dân.
B. Đàn áp, bóc lột nhân dân và tiếp tục chính sách “bế quan toả cảng”
C. Bóc lột nhân dân, bồi thường chiến phí cho Pháp.
D. Thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị.
Câu 4: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc?
A. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862.
B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh.
C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.
D. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.
Câu 5: Ai là Tổng đốc thành Hà nội vào năm 1873?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Phan Thanh Giản.
Câu 6: Trong vòng chưa đầy một tháng sau khi chiếm Hà Nội , Pháp cho quân chiếm các
tỉnh nào?
A. Hải Dương, Hà Tây, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình.
B. Hải Dương, Hà Bắc, Hưng Yên, Phủ Lí, Nam Định,
C. Hải Dương, Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Phủ Lí.
D. Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định.
Câu 7: Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?
A. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.
B. Trận đánh địch ở Thanh Hoá.
C. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội).
D. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Nội.
Câu 8: Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý nghĩa gì?
A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.

B. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.
C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì.
D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận.
Câu 9: Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp
ước 1874?
A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội.
B. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa.
C. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất.
D. Do chúng bị thất bại ở cầu Giấy lần thứ hai.
Câu 10: Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là gì?
A. Làm mất chủ quyền của dân tộc ta.
B. Làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì.
C. Làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam.
D. Làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt
Nam.
II/ Tự luận:
Vì sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc khi Pháp đánh chiếm
Bắc kì lần thứ nhất?

2
25 tháng 4 2020

II/ Tự luận:
Vì sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc khi Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất?

- Sự chênh lệch lực lượng lớn giữa quân triều đình với quân Pháp là: 7.000 quân triều đình và hơn 200 quân Pháp.

- Tuy nhiên, quân triều đình được trang bị vũ khí thô sơ, tổ chức kém, chiến đấu đơn lẻ và không tổ chức cho nhân dân kháng chiến,cuộc chiến đấu do Nguyễn Tri Phương chỉ huy chỉ diễn ra đơn lẻ và không nhận được sự hỗ trợ từ các nơi khác. Trong khi quân đội Pháp là đội quân mạnh, trang bị vũ khí hiện đại.

=> Vì vậy, quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc

25 tháng 4 2020

BÀI TẬP LỊCH SỬ 8

BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884)
A/ Trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm gì?
A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế Nam Bộ.
B. Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì.
C. Chuẩn bị lực lượng đánh Campuchia.
D. Xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược.
Câu 2: Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?
A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.
Câu 3: Trước những hành động của Pháp, triều đình Huế thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào?
A. Vơ vét tiền của của nhân dân.
B. Đàn áp, bóc lột nhân dân và tiếp tục chính sách “bế quan toả cảng”
C. Bóc lột nhân dân, bồi thường chiến phí cho Pháp.
D. Thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị.
Câu 4: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc?
A. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862.
B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh.
C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.
D. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.
Câu 5: Ai là Tổng đốc thành Hà nội vào năm 1873?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Phan Thanh Giản.
Câu 6: Trong vòng chưa đầy một tháng sau khi chiếm Hà Nội , Pháp cho quân chiếm các tỉnh nào?
A. Hải Dương, Hà Tây, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình.
B. Hải Dương, Hà Bắc, Hưng Yên, Phủ Lí, Nam Định,
C. Hải Dương, Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Phủ Lí.
D. Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định.
Câu 7: Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?
A. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.
B. Trận đánh địch ở Thanh Hoá.
C. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội).
D. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Nội.
Câu 8: Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý nghĩa gì?
A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.

B. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.
C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì.
D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận.
Câu 9: Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874?
A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội.
B. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa.
C. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất.
D. Do chúng bị thất bại ở cầu Giấy lần thứ hai.
Câu 10: Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là gì?
A. Làm mất chủ quyền của dân tộc ta.
B. Làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì.
C. Làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam.
D. Làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.

24 tháng 10 2019

Đáp án A

5 tháng 4 2021

C1:Từ năm 1858-1884 triều đình huế kí với pháp 4 bản hiệp ước gồm :

-Hiệp ước Nhâm Tuất kí ngày 5/6/1862

-Hiệp ước Giáp Tuất kí ngày 15/3/1874.

-Hiệp ước Quý Mùi (Hacmang) kí ngày 25/8/1883 -Hiệp ước Patonot kí ngày 6/6/1884.

5 tháng 4 2021

C4: tham khảo

Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta mặc dù diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại vì: Các cuộc khởi nghĩa không phát triển rộng trên toàn dân, chỉ diễn ra một số nơi lẻ tẻ nên không tập hợp được sức mạnh đoàn kết của nhân dân, đa số các cuộc khởi nghĩa đều mang tính tự phác. Ngoài ra, sự lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa còn non kém, so sánh lực lượng và vũ khí chúng ta đều thua kém và lạc hậu hơn...

Bài học lịch sử được rút ra từ các phong trào là:

Phải có sự liên kết, tập hợp các tầng lớp nhân dân yêu nước
Phải có đường lối đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh
Các phong trào yêu nước phải luôn ở thế chủ động và tự giác.

31 tháng 1 2022

Bạn hỏi gì?

31 tháng 1 2022

Ở Việt Nam

13 tháng 2 2022

đã kháng chiến:

+nhân dân ta anh dũng chống Pháp

+ quyết chiến đấu tới cùng bảo vệ đất nước mà không cần triều đình Huế bấy giờ ( dù kết quả vẫn thất bại)

15 tháng 4 2022

câu 1:

Tháng 2/1859, Pháp chiếm thành Gia Định, quân triều đình nhanh chóng tan rã nhưng Pháp gặp nhiều khó khăn do hoạt động của các dân binh. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp thất bại, chúng phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.

câu 2

Triều Nguyễn đã không tranh thủ phản công mà cử Nguyễn Tri Phương vào xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để “thủ hiểm”.

12 tháng 3 2022

A

12 tháng 3 2022

a

9 tháng 2 2022

tk:

1. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873.

- Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì:

+ Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.

+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).

+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

- Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì:

+ Do thái độ bạc nhược, cầu hoà của triều đình Huế, Pháp chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì không tốn một viên đạn (6-1867)

+ Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú: Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, …

Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông, …

9 tháng 2 2022

2. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)

3. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX.

 ( 2 câu này mình ko bt bn hỏi cái gì)

LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ (Trắc nghiệm)* Chọn câu đúng nhất: 01/ Cách mạng tư sản nổ ra đầu tiên ở nước nào?  a. Anh b. Hà Lan c. Mĩ d. Đức.02/ Nước nào ở châu Á không bị xâm lược?  a.Xiêm b. Nhật Bản c. Mông Cổ d. Cả a, b.03/ Trong cách mạng tư sản, vua nước nào bị xử tử.  a. Hà Lan b. Pháp c. Anh d. Cả b, c.04/ Nước nào thời cận đại được xem là “công xưởng của thế giới”.  a. Anh b. Pháp c. Mĩ d. Đức.05/...
Đọc tiếp

LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ (Trắc nghiệm)

* Chọn câu đúng nhất: 

01/ Cách mạng tư sản nổ ra đầu tiên ở nước nào?

  a. Anh b. Hà Lan c. Mĩ d. Đức.

02/ Nước nào ở châu Á không bị xâm lược?

  a.Xiêm b. Nhật Bản c. Mông Cổ d. Cả a, b.

03/ Trong cách mạng tư sản, vua nước nào bị xử tử.

  a. Hà Lan b. Pháp c. Anh d. Cả b, c.

04/ Nước nào thời cận đại được xem là “công xưởng của thế giới”.

  a. Anh b. Pháp c. Mĩ d. Đức.

05/ Ngày Quốc khánh nước Mĩ là:

  a. 04/7/1776 b. 14/7/1776 c. 04/7/1777 d. 04/7/1781/ 

06. Quý tộc mới có ở nước nào?

  a. Hà Lan b. Bỉ c. Anh d. Cả a, b.

07/ Nước nào cách mạng tư sản được tiến hành từ “trên xuống”?

  a. Anh b. Hà Lan c. Mĩ d. Đức.

08/ Người được xem là đại diện cho trào lưu triết học Ánh sáng.

  a. Mông-te-xki-ơ b. Vôn-te c. Rút-xô d. Cả a, b, c.

09/ Chế độ quân chủ lập hiến là nhà nước:

  a. Do vua đứng đầu b. Quyền lực ở Quốc hội c. Quyền lực trong tay vua d. Cả a, b.

10/ Ngày ngục Baxti ở Pháp bị tấn công vào:

  a. 04/7/1776 b. 14/7/1776 c. 14/7/1789 d. 11/7/1790.

11/ Khẩu hiệu: “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” có trong Tuyên ngôn nước nào?

  a. Anh b. Pháp c. Mĩ d. Đức.

12/ Cách mạng tư sản nước nào được xem là triệt để nhất.

  a. Anh b. Mĩ c. Pháp d. Đức.

13/ Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở nước nào?

  a. Anh b. Mĩ c. Pháp d. Đức.

14/ Ai là người phát minh ra máy hơi nước?

  a. Ác-crai-tơ b. Gien-ni c. Các-rai d. Giêm Oát

15/ Cuộc cải cách Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản vì:

  a. Do TS lãnh đạo   b. Lật đổ PK c. Mở đường cho CNTB   d. Cả a, b, c.

16/ Giai cấp nào ra đời cùng với sự phát triển của công nghiệp?

  a. Tư sản b. Vô sản c. Địa chủ d. Cả a, b.

17/ Nước nào được xem là đế quốc “già”:

  a. Đức b. Pháp c. Anh d. Cả b, c.

18/ Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào thời gian nào?

  a. 01/9/1938 b. 01/9/1939 c. 01/9/1940 d. 01/9/1941

19/ Nước nào được xem là “đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”:

  a. Đức b. Pháp c. Anh d. Mĩ.

20. Mác là người nước nào?

  a. Áo b. Hà Lan c. Đức d. Anh.

1
27 tháng 12 2021

1b

 

9 tháng 3 2016

Nguyên nhân khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại là:

- Triều Nguyễn ban đầu đã có nhiều cố gắng chống chọi với cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Tuy nhiên, trước kẻ thù vừa hơn hẳn về quân sự lại hết sức khôn khéo trong bước đường xâm lược, triều Nguyễn đã khong tìm được chủ trương và biện pháp hữu hiệu để vượt qua thử thách quá khó khăn của lịch sử. Các chính sách của họ đã khiến họ tách rời dần cuộc kháng chiến của nhân dân, làm cho khả năng đề kháng của quân dân ta ngày càng hao mòn, tạo điều kiện cho kẻ địch lấn lướt từ bước này đến bước khác. Bên cạnh đó, triều đình nhà Nguyễn đã bảo thủ, cố chấp, khước từ mọi đề nghị cải cách Duy tân đất nước có những nội dung tiến bộ nên cơ hội Duy Tân đã bị bỏ qua.

- Thay vì tiếp tục phát huy ưu thế, dựa vào sức mạnh toàn dân, chú trọng tập kích và tiêu diệt địch, không cho chúng có điều kiện thuận lợi để thau đổi tình thế, thì ngược lại, nhà Nguyễn đã lựa chọn con đường cầu hòa với Pháp để đối phó với phong trào nông dân trong nước, thậm chí có lúc còn hợp tác với kẻ thù để đàn áp phong trào khởi nghĩa của quần chúng, tạo điều kiện cho Pháp từng bước thôn tính nước ta.

- Một bộ phận quân triều đình kiên quyết đánh Pháp như Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu… thì bị chi phối bởi tư tưởng chiến thuật quân sự kiểu phong kiến (phòng ngự, dựa vào thành lũy cố thủ) nên cuối cùng cũng thất bại.

- Phong trào kháng chiến của nhân dân diễn ra liên tục, rộng khắp, gây nhiều khó khăn, tổn thất cho giặc nhưng lại thiếu tổ chức, thiếu sự lãnh đạo thống nhất nên cuối cùng đều thất bại. Bộ phận lãnh đạo phong trào kháng chiến của nhân dân chủ yếu là các văn thân sĩ phu yêu nước do hạn chế về giai cấp, lịch sử nên chưa có đường lối sách lược đúng đắn, còn mang nặng tư tưởng phong kiến.

* Bài học kinh nghiệm:

- Lực lượng nắm chính quyền phải đưa ra được chính sách về kinh tế - chính trị - xã hội hợp lí, đúng đắn để chăm lo sức dân, tăng cường, củng cố quốc phòng, phát triển kinh tế, mở rộng và cố kết khối đại đoàn kết dân tộc, nâng cao thế và lực của đất nước.

- Khi có nguy cơ xâm lược phải có đường lối kháng chiến đúng đắn, đó là sự kết hợp giữa nghệ thuật quân sự chống giặc ngoại xâm hàng nghìn năm của dân tộc phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể, để đối phó với từng kẻ thù cụ thể.

- Lực lượng nắm chính quyền phải luôn luôn có chính sách đúng đắn để xây dựng, chăm lo lực lượng vũ trang, công cụ sức mạnh của một quốc gia để củng cố quân sự, quốc phòng.

- Phải có đường lối đối ngoại mở, không tự cô lập mình, mềm dẻo với kẻ thù nhưng cũng phải kiên quyết giữ độc lập, thân thiện với các nước láng giềng.

10 tháng 8 2017

Con chó có tính là 1 people ôn dạ??

20 tháng 4 2022

Tham khảo

 

– Lực lượng nắm chính quyền phải đưa ra được chính sách về kinh tế – chính trị – xã hội hợp lí, đúng đắn để chăm lo sức dân, tăng cường, củng cố quốc phòng, phát triển kinh tế, mở rộng và cố kết khối đại đoàn kết dân tộc, nâng cao thế và lực của đất nước.

– Khi có nguy cơ xâm lược phải có đường lối kháng chiến đúng đắn, đó là sự kết hợp giữa nghệ thuật quân sự chống giặc ngoại xâm hàng nghìn năm của dân tộc phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể, để đối phó với từng kẻ thù cụ thể.

– Lực lượng nắm chính quyền phải luôn luôn có chính sách đúng đắn để xây dựng, chăm lo lực lượng vũ trang, công cụ sức mạnh của một quốc gia để củng cố quân sự, quốc phòng.

– Phải có đường lối đối ngoại mở, không tự cô lập mình, mềm dẻo với kẻ thù nhưng cũng phải kiên quyết giữ độc lập, thân thiện với các nước láng giềng.

20 tháng 4 2022

tK NẾU ĐÚN 

– Triều Nguyễn ban đầu đã có nhiều cố gắng chống chọi với cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Tuy nhiên, trước kẻ thù vừa hơn hẳn về quân sự lại hết sức khôn khéo trong bước đường xâm lược, triều Nguyễn đã khong tìm được chủ trương và biện pháp hữu hiệu để vượt qua thử thách quá khó khăn của lịch sử. Các chính sách của họ đã khiến họ tách rời dần cuộc kháng chiến của nhân dân, làm cho khả năng đề kháng của quân dân ta ngày càng hao mòn, tạo điều kiện cho kẻ địch lấn lướt từ bước này đến bước khác. Bên cạnh đó, triều đình nhà Nguyễn đã bảo thủ, cố chấp, khước từ mọi đề nghị cải cách Duy tân đất nước có những nội dung tiến bộ nên cơ hội Duy Tân đã bị bỏ qua.

– Một bộ phận quân triều đình kiên quyết đánh Pháp như Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu… thì bị chi phối bởi tư tưởng chiến thuật quân sự kiểu phong kiến (phòng ngự, dựa vào thành lũy cố thủ) nên cuối cùng cũng thất bại.

* Bài học kinh nghiệm:

– Lực lượng nắm chính quyền phải đưa ra được chính sách về kinh tế – chính trị – xã hội hợp lí, đúng đắn để chăm lo sức dân, tăng cường, củng cố quốc phòng, phát triển kinh tế, mở rộng và cố kết khối đại đoàn kết dân tộc, nâng cao thế và lực của đất nước.

– Khi có nguy cơ xâm lược phải có đường lối kháng chiến đúng đắn, đó là sự kết hợp giữa nghệ thuật quân sự chống giặc ngoại xâm hàng nghìn năm của dân tộc phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể, để đối phó với từng kẻ thù cụ thể.

– Lực lượng nắm chính quyền phải luôn luôn có chính sách đúng đắn để xây dựng, chăm lo lực lượng vũ trang, công cụ sức mạnh của một quốc gia để củng cố quân sự, quốc phòng.

– Phải có đường lối đối ngoại mở, không tự cô lập mình, mềm dẻo với kẻ thù nhưng cũng phải kiên quyết giữ độc lập, thân thiện với các nước láng giềng.