K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2018

Gọi số bớt đi là x. Ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{a-x}{b-x}\)

\(\Leftrightarrow a\left(b-x\right)=b\left(a-x\right)\)

\(\Leftrightarrow ab-ax=ab-bx\)

\(\Leftrightarrow ax=bx\)

Xét hai trường hợp:

+ Trường hợp 1: x = 0. Suy ra 0 = 0(luôn đúng). Vậy x = 0

+ Trường hợp 2: x\(\ne\)0. Suy ra a = b. Vậy nếu a = b thì x là mọi số tự nhiên

8 tháng 7 2018

Có thể bớt đi  ở tử và mẫu của phân số \(\frac{a}{b}\)  những số nào mà không làm thay đổi phân số.

                    Bài giải

Để có thể bớt đi  ở tử và mẫu của phân số \(\frac{a}{b}\)  mà không làm thay đổi phân số thì số đó phải là 0.

           Chúc bạn học tốt !

22 tháng 3 2019

M   =   1   +   2 +   3   + . . .   +   8   +   9 11   +   12   +   13   +   . . .   +   24   +   25   =   45 270   =   1 6

a) Để giá trị của phân số không đổi thì ta phải xóa những số ở mẫu mà tổng của nó gấp 6 lần tổng của những số xóa đi ở tử. Khi đó tổng các số còn lại ở mẫu cũng gấp 6 lần tổng các số còn lại ở tử. Vì vậy đổi vai trò các số bị xóa với các số còn lại ở tử và mẫu thì ta sẽ có thêm phương án xóa. 

Có nhiều cách xóa, ví dụ:

Số các số bị xóa ở mẫu tăng dần và tổng chia hết cho 6: mẫu xóa 12 thì tử xóa 2 ; mẫu xóa 18 thì tử xóa 3 hoặc xóa 1, 2 ; mẫu xóa 24 hoặc xóa 11, 13 thì tử xóa 4 hoặc xóa 1, 3 ; mẫu xóa 12, 18 hoặc 13, 17 hoặc 14, 16 thì tử xóa 5 hoặc 2, 3 hoặc 1, 4 ; mẫu xóa 12, 24 hoặc 11, 25 hoặc 13, 23 hoặc 14, 22 hoặc 15, 21 hoặc 16, 20 hoặc 17, 19 thì tử xóa 6 hoặc 1, 5 hoặc 2, 4 hoặc 1, 2, 3 ; mẫu xóa 18, 24 hoặc 17, 25 hoặc 19, 23 hoặc 20, 22 hoặc 11, 13, 18 hoặc 12, 13, 17 hoặc 11, 14, 17 hoặc 11, 15, 16 hoặc 12, 14, 16 hoặc 13, 14, 15 thì tử xóa 7 hoặc 1, 6 hoặc 2, 5 hoặc 3, 4 hoặc 1, 2, 4 ; ... 

b) Để giá trị phân số không đổi, ta thêm một số nào đó vào tử bằng 1/6 số thêm vào mẫu. Vậy nếu thêm 2004 vào mẫu thì số phải thêm vào tử là : 

2004 : 6 = 334.

25 tháng 9 2021

Đề bài là gì hả bạn, chắc là chứng minh đều trên là đúng hả ? 

Nếu vậy thì mình xin làm như sau :

Gọi phân số trên có dạng \(\dfrac{a}{b}\)\(\left(b\ne0\right)\)

Gọi x là một số tự nhiên khác 0, theo giả thiết ta có phân số mới là \(\dfrac{a+x}{b-x}\)

Tổng của tử và mẫu ở phân số mới là : (a+x)+(b-x)=a+b (đpcm ) 

Thực ra bài này mà chứng minh thì nó hơi lạ vì gần như nó hiển nhiên rồi á :)) Chúc bạn học tốt nha 

a.ta có:\(\frac{a+6}{b+9}=\frac{a}{b}=\frac{a+6-a}{b+9-b}=\frac{6}{9}=\frac{2}{3}\)

vậy a/b=2/3

b.\(\frac{a-7}{b+4}=\frac{a}{b}=\frac{a-7-a}{b+4-b}=-\frac{7}{4}\)

vậy a/b=-7/4