K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 44. Thành phần kinh tế giữ vai trò quan trọng nhất nước ta hiện nay là:    A. Nhà nước             B. Tập thể                 C. Tư nhân                  D.Đầu tư nước ngoài.Câu 45. Tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp là:    A. Đất đai                  B. Khí hậu                  C. Nước                     D.Sinh vậtCâu 47: Cơ sở để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta...
Đọc tiếp

Câu 44. Thành phần kinh tế giữ vai trò quan trọng nhất nước ta hiện nay là:

    A. Nhà nước             B. Tập thể                 C. Tư nhân                  D.Đầu tư nước ngoài.

Câu 45. Tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp là:

    A. Đất đai                  B. Khí hậu                  C. Nước                     D.Sinh vật

Câu 47: Cơ sở để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta là:

    A. Nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao          B. Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn

    C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn                              D. Vị trí địa lí thuận lợi.

  Câu 48: Nguồn lao động dồi dào, thị trường rộng lớn là cơ sở để phát triển mạnh ngành:

     A. Công nghiệp dầu khí                              B. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

      C. Công nghiệp cơ khí và hoá chất.           D. Công nghiệp điện tử

Câu  50: Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Bà Rịa – Vũng Tàu là:

    A. Than                       B . Hoá dầu                       C. Nhiệt điện                   D. Thuỷ điện.

 

2
24 tháng 10 2021

C44:A

C45:A

C47:B

C48:B

C50:C

C47 kh chắc lắm=))

 

 

10 tháng 3 2023

Câu 44:A

Câu 45:A

Câu 47:B

Câu 48:B

Câu 50:C

1. Thành phần kinh tế có tỉ trọng tăng trong cơ cấu nền kinh tế nước ta hiện nay là.A. nhà nước      B. Tập thể       C. Cá thể       D. Tư nhân2. Một trong những xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta hiện nay là thay đổi tỉ trọngA. tăng khu vực IB. Giảm khu vực IIC. tăng khu vực IID, Giảm khu vực III3. tỉ trọng thủy sản tăng trong cơ cấu nông-lâm-thủy sản doA. tỉ trọng cao hơn nông...
Đọc tiếp

1. Thành phần kinh tế có tỉ trọng tăng trong cơ cấu nền kinh tế nước ta hiện nay là.

A. nhà nước      B. Tập thể       C. Cá thể       D. Tư nhân

2. Một trong những xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta hiện nay là thay đổi tỉ trọng

A. tăng khu vực I

B. Giảm khu vực II

C. tăng khu vực II

D, Giảm khu vực III

3. tỉ trọng thủy sản tăng trong cơ cấu nông-lâm-thủy sản do

A. tỉ trọng cao hơn nông nghiệp

B. tỉ trọng cao hơn lâm nghiệp

C. tốc độ tăng trưởng cao nhất

D. đóng cai trò quan trọng

4. GDP nước ta liên tục tăng chủ yếu do

A. chính trị ổn định, có nhiều chính sách đổi mới kinh tế-xã hội

B. áp dụng trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến trong sản xuất

C. lực lượng lao động đông, chất lượng ngày càng được nâng cao

D. tăng cường hợp tác, mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới

5. nguyên nhân quan trọng nhất làm cho tỉ trọng khu vực kinh tế nhà nước giảm là 

A. thiếu vốn    B. thiếu kĩ thuật     C. quản lí yếu kém      D. thiếu lao động

6. một trong những thành tựu kinh tế của nhà nước ta thời gian qua là 

A. tăng tỉ trọng nông-lâm-thủy sản

B. nông nghiệp, công nghiệp có trình độ cao

C. GDP có tốc độ tăng trưởng khá cao

D. đã hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa

7. chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta ít chịu tác động của nhân đó nào sau đây?

A. xu hướng toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới 

B. cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại

C. chính sách mở của nền kinh tế

D. tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú

8. ý nào sau đây không thể hiện vai trò chủ đạo khu vực nhà nước trong nền kinh tế

A. giữ vai trò điều tiết nền kinh tế quốc dân 

B. nắm giữ nhiều ngành kinh tế quan trọng

C. đóng góp lớn vào tổng thu nhập quốc dân

D. giải quyết nhiều việc làm cho người lao động

1
23 tháng 2 2022

chắc h k cần nx , mốt đăng bài dừng cs cao quá chả ai trl:<

27 tháng 2 2019

   - Thành phần kinh tế tư bản nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế nhà nước với tư bản tư nhân trong nước hoặc với tư bản nước ngoài, thông qua các hình thức hợp tác như: hợp đồng hợp tác kinh doanh, liên doanh,…

   - Ví dụ:

   Nói thành phần kinh tế tư bản nhà nước giữ vai trò là “cầu nối” để đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta vì đây là thành phần kinh tế có tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, khả năng tổ chức quản lí, nên có những đóng góp không nhỏ cho công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế đất nước. Hơn nữa, phát triển kinh tế tư bản nhà nước còn là giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh và kinh doanh có hệu quả của các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay. Do vậy, phát triển kinh tế tư bản nhà nước là đòi hỏi khách quan, giữ vai trò là hình thức kinh tế trung gian, hình thức kinh tế quá độ, là cầu nối đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta.

31 tháng 3 2017

- Thành phần kinh tế tư bản nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế nhà nước với tư bản tư nhân trong nước hoặc với tư bản nước ngoài, thông qua các hình thức hợp tác như: hợp đồng hợp tác kinh doanh, liên doanh,…

- Ví dụ:

Nói thành phần kinh tế tư bản nhà nước giữ vai trò là “cầu nối” để đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta vì đây là thành phần kinh tế có tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, khả năng tổ chức quản lí, nên có những đóng góp không nhỏ cho công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế đất nước. Hơn nữa, phát triển kinh tế tư bản nhà nước còn là giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh và kinh doanh có hệu quả của các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay. Do vậy, phát triển kinh tế tư bản nhà nước là đòi hỏi khách quan, giữ vai trò là hình thức kinh tế trung gian, hình thức kinh tế quá độ, là cầu nối đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta.

27 tháng 12 2021

A

16 tháng 3 2022

A

14 tháng 12 2019

- Kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế.

- Cơ cấu và vai trò của thành phần kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay:

   + Kinh tế cá thể, tiểu chủ, dựa trên hình thức tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và lao động của bản thân người lao động. Kinh tế cá thể, tiểu chủ có vị trí rất quan trọng trong nhiều ngành nghề, có điều kiện phát huy nhanh và hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao động, tay nghề của từng gia đình, từng người lao động. Do đó, việc mở rộng sản xuất, kinh doanh của kinh tế cá thể, tiểu chủ được Nhà nước khuyến khích phát triển.

   + Kinh tế tư bản tư nhân dựa trên chế độ sử hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Kinh tế tư bản tư nhân có vai trò đáng kể trong việc phát triển kinh té thị trường, giải quyết việc làm cho người lao động, có những đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế của đất nước, do đó cần được khuyến khích phát triển trong những ngành nghề sản xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm.

10 tháng 7 2019

Chọn C

21 tháng 12 2019

Đáp án: C

15 tháng 7 2018

Chọn đáp án C

Tính tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 1996 là 149432, Tính tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2005 là 991049. Để tính số lần gấp ta lấy giá trị công nghiệp 2005 chia cho năm 1996 (991049:149432= 6,6).

31 tháng 3 2017

+dntn là doanh nghiệp do một cá nhân là chủ và tự chịu trách nhiệm toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
+đặc điểm:
-do một cá nhân làm chủ,mang tính chất đối nhân,chủ dntn phải chịu trách nhiệm toàn bộ tài sản của mình.
-phải chịu trách nhiệm vô hạn với những nợ nấn của doanh nghiệp,cả tài sản dân sự và tài sản đưa vào kinh doanh.
-vốn đầu tư do chủ doanh nghiệp tự khai và có trách nhiệm khai báo chính xác trung thực tổng số vốn đầu tư,trong đó nêu rõ số vốn bằng tiền vnđ,ngoại tệ tự do chuyển đổi,vàng và các tài sản khác(đ100).
-toàn bộ vốn tài sản,kể cả vốn vay và tài sản thuê được sử dụng vàohoạt động của dntn.
chủ dntn có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư của mình vào hoạt động sản xuất kinh doanh(đ100,k3).
+cơ cấu:
-chủ dntn có quyền quyết định đối với tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,sử dụng lợi nguận sau khi nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác.
-chủ dntn có thể thuê người trực tiếp quản ly,điều hành,nhưng dù ở trường hợp nào chủ dntn cũng phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của doanh nghiệp(đ101,k1).
-chủ dntn là đại diện hợp pháp theo pháp luật của dntn(đ103,k3),được đặt tên theo nghành,nghề kinh doanh hoặc theo tên riêng.
-chủ doanh nghiệp có quyền cho thuê(đ102) toàn bộ doanh nghiệp nhưng phải báo cáo bằng văn bản kèm theo bản sao hợp đồng cho thuê có công chứng đến cơ quan đăng ký kinh doanh,cơ quan thuế.
-có quyền bán doanh nghiệp(đ103).sau khi bán,chủ dntn vẫn phải chịu trách nhiệm về tất cả các khoản nợ nẩn và các nghĩa vụ tài sản khác,trừ trường hợp người mua ,người bán và chủ nợ có thỏa thuận(đ103,k2).
-người mua dntn phải đăng ký kinh doanh lại(đ103,k4).
-chủ doanh nghiệp có quyền ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh.(đ104).
-chủ doanh nghiệp là nguyên đơn,bị đơn trước trọng tài kinh tế hoặc tòa án trong tranh chấp các vụ việc liên quan đến doanh nghiệp.
-dntn sẽ giải thể và phá sản trong các trường hợp sau:
+theo quyết địng của chủ doanh nghiệp
+bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
+thủ tục giải thể dntn phải đảm bảo thanh lý hợp đồng,thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp không quá 6 tháng kể từ ngày tuyên bố giải thể(đ112).
+nếu bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì dntn phải ngưng hoạt động trong thời hạn 6 tháng.
+việc phá sản dntn được thực hiện theo quy định chung của pháp luật về phá sản doanh nghiệp.

Vai trò Đối với mọi quốc gia, khu vực kinh tế tư nhân có vai trò hết sức quá trình trong phát triển kinh tế của đất nước. Đối với nước ta, mặc dù trong quá trình phát triển trải qua nhiều thăng trầm song bước vào thời kỳ đổi mới kinh tế tư nhân đã khẳng định là một bộ hận cấu thành, có vị trí quá trình lâu dài của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.

Nền kinh tế của nước ta đang trong quá trình đổi mới mạnh mẽ để vươn tới nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Trong sự đổi mới đó, kinh tế Nhà nước vẫn đóng vai trò chủ đạo, nhưng đóng góp cho quá trình phát triển đó có sự tham gia tích cực của kinh tế tư nhân. Kinh tế tư nhân với các loại hình đa dạng, hoạt động linh hoạt góp phần giải quyết nhiều vấn đề bức xúc của xã hội, trong đó nổi cộm là giải quyết việc làm cho người lao động mà kinh tế Nhà nước chỉ giải quyết được hạn hẹp. Kinh tế tư nhân làm đa dạng hóa nền kinh tế, đáp ứng các nhu cầu vốn rất lớn cả về phía người tiêu dùng lẫn chủ sở hữu, tính đa dạng đó là ưu thế rất lớn để đưa nền kinh tế từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuất hàng hóa lớn như nước ta. Kinh tế tư nhân vốn phạm vi hoạt động rộng lớn trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải.... cần có sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Nhà nước. Nhận định vai trò của kinh tế tư nhân Nhà nước đã đổi mới cơ chế chính sách để phát triển thành phàn kinh tế này. Trong những năm gần đây, nhờ quan điểm đổi mới tích cực với cơ chế tác động rõ ràng, dứt khoát đã thúc đẩy kinh tế tư nhân ngày càng phát triển.

Với những hiểu biết còn nhiều hạn chế, trong phạm vi đề tài cho phép em rất mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ dẫn của thầy cô giáo về những sai sót trong quá trình làm bài.