Bài4:Cho x-13>8. Chứng minh x +2 > 23.
Bài5:Cho x+3>27. Chứng minh x – 3 > 21
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A.Ta có: abcabc = 1000abc + abc = 1001.abc
Vì 1001 = 7.11.13 (là tích của 3 số nguyên tố)
=> abcabc luôn chia hết cho 3 số nguyên tố là 7; 11 và 13
B.Ta có: abcdeg = 1000abc + deg = 2001deg chia hết cho 23 và 29
C.Gọi số có 27chữ số 1 là A
A = 111...1 số có 9chữ số 1) x 100...0100...01 (mỗi chỗ 00...0 có 8chữ số 0)
Vì số 111...1 (số có 9cs 1) chia hết cho 9 (tổng các chữ số = 9)
số 100...0100...01 (mỗi chỗ 00...0 có 8chữ số 0) chia hết cho 3 (tổng các chữ số = 3)
=> A chia hết cho 9x3=27
Vậy.
3 k nhé..
2)81^10-27^13-9^21=3^40-3^39-3^42=3^39(3-1-3^3) =3^39.(-25)=3^37.9.(-25)=3^37.(-225) chia hết cho 225
c) \(55-7.\left(x+3\right)=6\)
\(7.\left(x+3\right)=55-6\)
\(7.\left(x+3\right)=49\)
\(x+3=49:7\)
\(x+3=7\)
\(x=7-3\)
\(x=4\)
d) \(-14-x+\left(-15\right)=-10\)
\(-29-x=-10\)
\(x=-29+10\)
\(x=-19\)
-----------------------------
Số số hạng của A:
\(60-1+1=60\) (số)
Do \(60⋮6\) nên ta có thể nhóm các số hạng của A thành từng nhóm mà mỗi nhóm có 6 số hạng như sau:
\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6\right)+\left(2^7+2^8+2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}\right)+...+\left(2^{55}+2^{56}+2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)
\(=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+2^7.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+2^{55}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)\)
\(=2.63+2^7.63+...+2^{55}.63\)
\(=63.\left(2+2^7+...+2^{55}\right)\)
\(=21.3.\left(2+2^7+...+2^{55}\right)⋮21\)
Vậy \(A⋮21\)
55-7(x+3)=6
7(x+3)=55-6=49
(x+3)=49:7=7
x=7-3=4
(-14)-x + (-15)=-10
(-14)-x=-10-15=-25
x =-14-25=-39
A chia hết 31 chứ
Bài 1:
5; (-23) + 105
= 105 - 23
= 82
6; 78 + (-123)
= 78 - 123
= - (123 - 78)
= - 45
bài1
1)2763 + 152 = 2915
2)-7 +(-14)
=-(14 +7)
=-21
Bài 4:
Ta có: x-13>8
⇔x-13+15>8+15
hay x+2>23(đpcm)
Bài 5:
Ta có: x+3>27
⇔x+3-6>27-6
hay x-3>21(ddpcm)
Bài 4: x - 13 > 8
\(\Leftrightarrow\) x - 18 - 8 > 0
\(\Leftrightarrow\) x - 26 > 0
\(\Leftrightarrow\) x > 26
x + 2 > 23
\(\Leftrightarrow\) x + 2 - 23 > 0
\(\Leftrightarrow\) x - 21 > 0
\(\Leftrightarrow\) x > 21
Vì x > 26 > 21 nên ĐT được CM
Bài 5: x + 3 > 27
\(\Leftrightarrow\) x + 3 - 27 > 0
\(\Leftrightarrow\) x - 24 > 0
\(\Leftrightarrow\) x > 24
x - 3 > 21
\(\Leftrightarrow\) x - 3 - 21 > 0
\(\Leftrightarrow\) x - 24 > 0
Vì x > 24 = 24 nên ĐT được CM
Chúc bn học tốt!!