Làm dùm e câu 5 6 ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^2-6x+1>\left(2x-3\right)\sqrt{x^2+1}\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+1-9\right)-3\left(2x-3\right)-\left(2x-3\right)\sqrt{x^2+1}>0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+1}-3\right)\left(\sqrt{x^2+1}+3\right)-\left(2x-3\right)\left(\sqrt{x^2+1}+3\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+1}+3\right)\left(\sqrt{x^2+1}-3-\left(2x-3\right)\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+1}-2x>0\) (do \(\sqrt{x^2+1}+3>0\) với mọi x)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+1}>2x\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le0\\\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x^2+1>4x^2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le0\\\left\{{}\begin{matrix}x>0\\-\dfrac{\sqrt{3}}{3}< x< \dfrac{\sqrt{3}}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x< \dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
Con ko hiểu ngay chỗ khoanh tròn đỏ ạ. Sao thầy ghi là x<=0 , x>0 mà công thức là x<0, x>=0
Câu 5:
\(\Leftrightarrow-x^2+7x-9+2x-9=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-9x+18=0\)
=>x=3
=>Chọn A
Câu 6:
Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+5y-7=0\\x+3y-3=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+5y=7\\x+3y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+5y-x-3y=7-3\\x+3y=3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=3-3\cdot2=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy: A(-3;2)
M(-1;0) là trung điểm của AB
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=2\cdot x_M\\y_A+y_B=2\cdot y_M\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_B-3=2\cdot\left(-1\right)=-2\\y_B+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow B\left(1;-2\right)\)
Phương trình đường cao kẻ từ A xuống BC là x+3y-3=0
=>VTPT là (1;3)
=>BC nhận vecto (-3;1) làm vecto pháp tuyến
Phương trình đường thẳng CB là:
-3(x-1)+1(y+2)=0
=>-3x+3+y+2=0
=>-3x+y+5=0
Gọi N là trung điểm của BC
=>N là giao điểm của hai đường thẳng -3x+y+5=0 và x+5y-7=0
Tọa độ N là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-3x+y+5=0\\x+5y-7=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-3x+y=-5\\x+5y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3x+y=-5\\3x+15y=21\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-3x+y+3x+15y=-5+21\\x+5y=7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}16y=16\\x=7-5y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=7-5=2\end{matrix}\right.\)
vậy: N(2;1)
Xét ΔABC có
N,M lần lượt là trung điểm của BC,BA
=>NM là đường trung bình
=>NM//AC
N(2;1); M(-1;0)
=>\(\overrightarrow{NM}=\left(-3;-1\right)=\left(3;1\right)\)
=>AC nhận vecto (3;1) làm vecto chỉ phương
=>VTPT là (-1;3)
Phương trình đường thẳng AC là:
-1(x+3)+3(y-2)=0
=>-x-3+3y-6=0
=>-x+3y-9=0
m: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3x< =-4\\2x< 5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}< x< \dfrac{5}{2}\)
Pt bậc 2 có 2 nghiệm trái dấu khi \(ac< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-4\right)m< 0\)
\(\Leftrightarrow m\in\left(-\infty;-2\right)\cup\left(0;2\right)\)
a.Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Cl_2}=36,2-7,8=28,4g\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{28,4}{71}=0,4mol\)
\(2Al+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2AlCl_3\)
2 3 2 ( mol )
\(2Mg+Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgCl_2\)
2 1 2 ( mol )
Gọi \(n_{Al}=x\)
\(n_{Mg}=y\)
\(\Rightarrow m_{Al}=27x\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=24y\)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{hh}=27x+24y=7,8\\\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}y=0,4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{19}{75}\\y=\dfrac{1}{25}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Al}=27.\dfrac{19}{75}=6,84g\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=24.\dfrac{1}{25}=0,96g\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{6,84.100}{7.8}=87,7\%\)
\(\%m_{Mg}=100\%-87,7\%=12,3\%\)
ĐKXĐ: \(x\ge4\)
\(\sqrt{x+11}\ge\sqrt{x-4}+\sqrt{2x-1}\)
\(\Leftrightarrow x+11\ge3x-5+2\sqrt{\left(x-4\right)\left(2x-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow8-x\ge\sqrt{2x^2-9x+4}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8-x\ge0\\\left(8-x\right)^2\ge2x^2-9x+4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le8\\x^2+7x-60\le0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le8\\-12\le x\le5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-12\le x\le5\)
Kết hợp ĐKXD ta được nghiệm của BPT là: \(4\le x\le5\)
\(a,Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\left(1\right)\\ CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\left(2\right)\\ Đặt:n_{Ca}=a\left(mol\right);n_{CaO}=b\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}111a+111b=22,2\\22,4a=2,24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{CaO}=\dfrac{0,1.56}{0,1.56+0,1.40}.100\approx52,83\%\\ \Rightarrow\%m_{Ca}=47,17\%\\ b,n_{HCl}=2.\left(a+b\right)=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5.100}{36,5}=40\left(g\right)\)
Bài 5:
Vì \(ƯCLN\left(24,108\right)=12\) nên có thể chia nhiều nhất thành 12 tổ
Bài 6:
Vì \(BC\left(12,15,18\right)=B\left(180\right)=\left\{0;180;360;540;...\right\}\) nên khối 6 có 360 hs
Bài 6:
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(12;15;18\right)\)
mà 300<=x<=400
nên x=360