K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Em hãy đọc kĩ bài 26 và bài 27 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung bài học? 1. Nguyên nhân - Kinh tế ……………… sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, họ nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình. - Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân ………………….đã đứng lên đấu tranh. 2. Diễn biến - Giai đoạn 1884-1892,...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kĩ bài 26 và bài 27 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung bài học?

1. Nguyên nhân

- Kinh tế ……………… sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, họ nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.

- Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân ………………….đã đứng lên đấu tranh.

2. Diễn biến

- Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của …………………..

- Giai đoạn 1893-1908, nghĩa quân vừa xây dựng, vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của ……………………

- Giai đoạn: 1909-1913, Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn. Ngày ……………, Đề Thám bị sát hại. Phong trào tan rã.

3. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa

- Nguyên nhân thất bại: do Pháp lúc này còn mạnh, câu kết với phong kiến lực lượng nghĩa quân còn ……………. Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế.

- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần ……………. chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.

2. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương

3. Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chống Pháp?

Giup mi nha cac bn

Thansssssssss

1
24 tháng 4 2020

Em hãy đọc kĩ bài 26 và bài 27 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung bài học?

1. Nguyên nhân

- Kinh tế ……nông nghiệp ……… sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, họ nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.

- Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân ……… Yên Thế…….đã đứng lên đấu tranh.

2. Diễn biến

- Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của ……thủ lĩnh là Đề Nắm sau là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám………..

- Giai đoạn 1893-1908, nghĩa quân vừa xây dựng, vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của ………Đề Thám……………

- Giai đoạn: 1909-1913, Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn. Ngày ……10/2/1913……, Đề Thám bị sát hại. Phong trào tan rã.

3. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa

- Nguyên nhân thất bại: do Pháp lúc này còn mạnh, câu kết với phong kiến lực lượng nghĩa quân còn ……yếu so với Pháp………. Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế.

- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần ……yêu nước………. chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.

2. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương

- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

- Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương (10 năm từ năm 1885 đến năm 1896)

- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.

3. Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chống Pháp?

Nội dung

Khởi nghĩa Yên Thế

Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương

Mục đích

Chỗng lại chính sách bình định của Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình.

Đánh Pháp giành lại độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến.

Thời gian tồn tại

Diễn ra trong 30 năm (1884 - 1913), trong cả thời kì Pháp bình định và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

Diễn ra trong 10 năm (1885 - 1896), trong thời kì Pháp bình định Việt Nam.

Lãnh đạo

Nông dân.

Văn thân, sĩ phu.

Địa bàn hoạt động

Chủ yếu ở Yên Thế (Bắc Giang) và một số tỉnh Bắc Kì.

Các tỉnh Trung và Bắc Kì.

Lực lượng tham gia

Nông dân.

Đông đảo văn thân, sĩ phu, nông dân.

Phương thức đấu tranh

Khởi nghĩa vũ trang nhưng có giai đoạn hòa hoãn, có giai đoạn tác chiến.

Khởi nghĩa vũ trang.

Tính chất

Phong trào mang tính chất tự vệ, tự phát

Phong trào yêu nước chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến và thể hiện tình thần dân tộc sâu sắc.

Học sinh đọc thầm bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”, sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 1 trang 102 và trả lời các câu hỏi và bài tập sau:< Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất>Câu 1. (0,5đ) Bé Thu thích ngồi với ông nội ở đâu ?a. Bancông b.ngoàivườn c.côngviên d.sânthượng Câu 2. (0,5đ) Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?a. Để được...
Đọc tiếp

Học sinh đọc thầm bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”, sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 1 trang 102 và trả lời các câu hỏi và bài tập sau:

< Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất>

Câu 1. (0,5đ) Bé Thu thích ngồi với ông nội ở đâu ?

a. Bancông b.ngoàivườn c.côngviên d.sânthượng Câu 2. (0,5đ) Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?

a. Để được ngắm nhìn cây cối và nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây. b. Để hóng gió.
c. Để ngắm cảnh.
d. Để xem chim bay về đậu trong vườn.

Câu 3. (0,5 đ) Trên ban công nhà bé Thu có những loài cây nào? a. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa hồng, cây đa Ấn Độ.
b. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa ti-gôn, cây đa Ấn Độ. c. Cây quỳnh, cây hoa ti-gôn, cây đa Ấn Độ, cây hoa lan.

d. Cây hoa đào, cây hoa ti-gôn, cây hoa mai, cây đa Ấn Độ. Câu 4. (0,5đ) Cây hoa ti gôn thích làm gì?

a. Leo trèo, thò cái râu ra ngọ nguậy theo gió. b. Nằm im ngẫm nghĩ.
c. Tỏa hương thơm ngào ngạt.
d. Được bé Thu vuốt ve, nói chuyện.

Câu 5. (1đ) Câu nào dưới đây giải nghĩa cho cụm từ “ Đất lành chim đậu”:

d. Nơi có thiên nhiên tươi tốt sẽ có chim về đậu, làm tổ.
Câu 6. (1đ) Em hãy cho biết nội dung của bài văn là gì? ............................................................................................................... ............................................................................................................... ................................................................................................................ Câu 7. (0,5đ) Từ cùng nghĩa với từ “rủ rỉ” là:

a. thủ thỉ b. oang oang c. lảm nhảm d. ríu rít
Câu 8. (0,5đ) Trong câu “ Cây đa Ấn Độ thì liên tục bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt”.

Chủ ngữ là:
a. CâyđaẤnĐộ b.Câyđa cẤnĐộ d.búpđỏhồngnhọnhoắt

Câu 9. (1đ) Xác định thành phần câu trong câu sau:
Mới sớm chủ nhật đầu xuân, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu.

............................................................................................................... Câu 10. (1đ) Đặt 1 câu có cặp từ biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả . Gạch chân cặp từ

biểu thị quan hệ đó. .............................................................................................................

page3image1674160

a. Đất không bị nứt nẻ sẽ có chim sà xuống.

page3image1663968

b. Loài chim họ đậu sẽ sà xuống những nơi đất bằng phẳng.

page3image1628816

c. Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến sinh sống, làm ăn,...

page3image1657936

Họ và tên: ....................................................... ÔN TẬP SỐ 4

I. ĐỌC HIỂU : (7 điểm)
Học sinh đọc thầm bài “ Người gác rừng tí hon”, sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 1 trang 124-125.
Câu 1. (0,5 điểm) Người gác rừng trong bài văn “ Người gác rừng tí hon” là ai?
a. Người cha của bạn nhỏ trong bài văn.
b. Người bạn nhỏ trong bài văn, ba em làm nghề gác rừng.
c. Người bạn nhỏ trong bài văn, ba em làm công an huyện.
d. Người kiểm lâm chuyên nghiệp.
Câu 2. (0,5 điểm) Bạn nhỏ phát hiện ra bao nhiêu cây to cộ đã bị chặt?
a.Hơn chục cây b. Hơn hai chục cây c. Hơn ba chục cây d. Hơn bốn chục cây Câu 3. (0,5 điểm) Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện được điều gì?

Câu 4. (0,5 điểm) Những việc làm cho thấy bạn nhỏ là người thông minh? a.Thắc mắc, nghi ngờ khi phát hiện ra bọn bắt trộm động vật trong rừng.
b. Nêu thắc mắc nghi ngờ của mình cho bố biết.
c. Khi phát hiện dấu chân lạ bạn lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc. d. Căng dây cản xe chở gỗ của bọn trộm, xô ngã tên lái xe đang bỏ chạy Câu 5. (1 điểm) Nội dung chính của bài là:

a. Biểu dương ý thức bảo vệ rừng.
b.Ca ngợi sự thông minh của bạn nhỏ.
c. Ca ngợi sự dũng cảm của bạn nhỏ.
d. Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. Câu 6. (1 điểm) Nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài “ Người gác rừng tí hon”? ............................................................................................................... ...............................................................................................................

Câu 7. (0,5 điểm) Từ cùng nghĩa với từ “người gác rừng” là:
a. nông dân b. công nhân c. kiểm lâm d. trồng cây

Câu 8. (0,5 điểm) Đúng ghi Đ; sai ghi S:
Dòng nào dưới đây gồm các từ ngữ chỉ hành động bảo vệ rừng?
a. Trồng rừng, xả rác bừa bãi, đốt nương làm rẫy, phủ xanh đất trống đồi trọc. b.Trồng rừng, phá rừng, đốt nương làm rẫy, phủ xanh đất trống đồi trọc.
c. Bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã, phủ xanh đất trống đồi trọc.

Câu 9. (1 điểm) Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào câu dưới đây. Chỉ ra đó là cặp từ biểu thị quan hệ gì?
..............sự thông minh và dũng cảm............... bạn nhỏ đã phối hợp với các chú công an bắt được bọn trộm gỗ................................................................................................................................................... Câu 10. (1 điểm) Phân tích thành phần câu trong câu sau:

Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các

chú để bắt bọn trộm. ............................................................................................................... ............................................................................................................... .............................................................................................

0
14 tháng 9 2023

Văn bản

Thể thơ

Các phần trong bố cục bài thơ

Câu thơ tương ứng

Lễ xướng danh khoa thi Đinh Dậu

Thất ngôn bát cú

Đề  – thực – luận – kết

- Đề:

Nhà nước ba năm mở một khoa

Trường Nam thi lẫn với trường Hà

- Thực:

Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ

Ậm ọe quan trường miệng thét loa

- Luận:

Cờ kéo rợp trời, quan sứ đến

Váy lê quét đất, mụ đầm ra

- Kết:

Nhân tài đất Bắc nào ai đó?

Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà!

Lai Tân

Thất ngôn tứ tuyệt

Khởi – thừa – chuyển – hợp.

- Khởi: Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc.

- Thừa: Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh.

- Chuyển: Chong đèn, huyện trưởng làm công việc.

- Hợp: Trời đất Lai Tân vẫn thái bình.

14 tháng 9 2023

Bài 1 (3,0 điểm): Tục ngữ là “túi khôn" của nhân dân, cho ta nhiều kinh nghiệmquí báu và những bài học bổ ích trong cuộc sống. Sách giáo khoa Ngữ văn 7,tập hai, NXB Giáo dục có câu tục ngữ sau: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.Câu 1 (1,0 điểm): Câu tục ngữ trên thuộc chủ đề nào mà em đã học? Em hãychép 1 câu tục ngữ thuộc chủ đề câu tục ngữ trên? Câu 2 (1,0 điểm): Câu tục ngữ trên có mấy lớp...
Đọc tiếp

Bài 1 (3,0 điểm): Tục ngữ là “túi khôn" của nhân dân, cho ta nhiều kinh nghiệm
quí báu và những bài học bổ ích trong cuộc sống. Sách giáo khoa Ngữ văn 7,
tập hai, NXB Giáo dục có câu tục ngữ sau: 
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu 1 (1,0 điểm): Câu tục ngữ trên thuộc chủ đề nào mà em đã học? Em hãy
chép 1 câu tục ngữ thuộc chủ đề câu tục ngữ trên? 
Câu 2 (1,0 điểm): Câu tục ngữ trên có mấy lớp nghĩa? Chỉ rõ các lớp nghĩa của
câu tục ngữ. Theo em lớp nghĩa nào quyết định giá trị của câu tục ngữ?
Câu 3 (1,0 điểm): Bài học được rút ra từ câu tục ngữ trên là gì?
Bài 2 (5,0 điểm): Nhân dân ta thường nói: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
 
 
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
--------------HẾT---------------- 

0
30 tháng 3 2020

Lịch sử 6

27 tháng 11 2016

Bài 2: Trả lời:

Trong tình huống trên để không mất thời gian của mọi người khi dắt xa ra, trước hết em sẽ dựng xe lên, dắt tạm ra chỗ khác, kêu bạn của mình nói chuyện và khuyên bạn không nên vội vàng như thế, người ta nói nhanh một phút chậm cả đời, nhỡ may hôm nay tớ có bị gì nặng thì cậu chịu hết sao? Bạn làm như thế cả bạn và mình đều không thấy thoải mái. Nhưng dù là thế, hôm sau lên lớp vẫn cười nói và chơi chung với bạn. Và khi về nhà thì em sẽ xem lại xem có vết thương nào không, nếu có vết thương em sẽ lập tức sát trùng, tránh nguy hiểm.

27 tháng 11 2016

Phạm Thuỷ thật hả cô?

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 9 2023

3 tháng 5 2016

tập bao nhiêu hả bạn

3 tháng 5 2016

Bạn chép hết bài đó vào đây đi. Mình học cấp 2 rồi nên ko giữ sách lớp 5 nữa

14 tháng 9 2023

Chủ đề

Những cảnh chướng tai, gai mắt ở trường thi phản ánh tình trạng suy đồi của Nho học và nỗi lòng đau xót, phẫn uất của tác giả.

Bố cục

- Hai câu đề: Giới thiệu về kì thi

- Hai câu thực: Cảnh tượng khi đi thi

- Hai câu luận: Những ông to bà lớn đến trường thi

- Hai câu kết: Thái độ phê bình của nhà thơ với kì thi

11 tháng 3 2023

Kiểu bài

Trước khi viết

Tìm ý và lập dàn ý

Viết bài/ viết đoạn

Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm

Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ

- Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến.

-Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng thơ liên quan.

- Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể.

Viết đoạn văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài.

Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn.

Bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử

- Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến.

-Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng nhân vật/sự việc liên quan (hình ảnh, tư liệu, lời kể của nhân vật).

- Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể.

Viết bài văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài.

Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn.

Bài văn biểu cảm về sự việc

- Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến.

-Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng sự việc liên quan (hình ảnh, tư liệu, lời kể của nhân vật).

- Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể.

Viết bài văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài.

Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn.

Bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học

- Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến.

-Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng nhân vật liên quan (hình ảnh, tư liệu, lời kể của nhân vật).

- Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể.

Viết bài văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài.

Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn.

Bài văn thuyết minh về quy tắc hay luật lệ của hoạt động

- Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến.

-Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng quy tắc/ luật lệ liên quan (hình ảnh, tư liệu, lời kể của nhân vật).

- Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể.

Viết bài văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài.

Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn.