Tính khối lượng oxi dùng để đốt cháy hết hỗn hợp
A) 0,5mol sắt, 1,25mol nhôm và 1,5 mol kẽm
B) 3,1g P; 6,4g S và 3,6g C
C) 1,6g CH4; 2,8g CO và 0,58g C4H10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 3Fe+2O2--->FE3O4
0,5------1/3 (mol)
4Al+3O2---.2Al2O3
1,25--0,9375(mol)
2Zn+O2--->2ZnO
1,5---0,75(mol)
n O2=1/3+0,9375+0,75=2,02(mol)
m O2=2,02.32=64,64(g)
b) 4P+5O2-->2P2O5
0,1-----0,125(mol)
S+02--->SO2
0,2--0,2(mol)
C+O2-->CO2
0,3--0,3(mol)
n O2=0,125+0,2+0,3=0,625(mol)
m O2=0,625.32=20(g)
c) n CH4=1,6/16=0,1(mol)
n CO=2,8/28=0,1(mol)
n C4H10=0,58/58=0,01(mol)
CH4+2O2--->CO2+2H2O
0,1---0,2(mol)
2CO+O2-->2CO2
0,1--0,05(mol)
C4H10+13/2O2--->4CO2+5H2O
0,01-----0,065(mol)
n O2=0,2+0,05+0,065=0,315(mol)
m O2=0,315.32=10,08(g)
b, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\\n_{O_2}=\dfrac{0,2.5}{4}=0,25mol \)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\\ n_{O_2}=0,1mol\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2mol\\ n_{O_2}=0,2mol\\ n_{O_2}\left(tổng\right)=\)
\(0,25+0,1+0,2=0,55mol\\ m_{O_2}\left(trong.hh.B\right)=0,55.32=17,6g\)
a, \(m_{Fe}=0,25.56=14g\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,25.2}{3}=0,16mol\\ m_{O_2}=0,16.32=5,12g\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,25.3}{4}=0,1875mol\\ m_{O_2}=0,1875.32=6g\)
\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,5.1}{2}=0,25mol\\ m_{O_2}=0,25.32=8g\)
\(\Rightarrow m_{O_2}\left(trong.hỗn.hợp.A\right)=\) \(5,12+6+8=19,12g\)
Bạn lập các PTHH sau đó chuyển tất cả thành số mol.Tính số mol của Oxi theo các chất đã cho
3Fe + 2O2 --> Fe3O4 4Al + 3O2 --> 2Al2O3
x ---------------> x/3 y------------------> y/2
Theo đề bài \(\dfrac{\dfrac{x.232}{3}+\dfrac{y.102}{2}}{56x+27y}\) = \(\dfrac{283}{195}\)
Giải pt => x = 3y
=> %mFe = \(\dfrac{mFe}{mFe+mAl}.100\%\)= \(\dfrac{3y.56}{3y.56+27y}.100\%\) = 86,15%
<=> %mAl = 100 - 86,15 = 13,85%
a)
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$2Zn + O_2 \xrightarrow{t^o} 2ZnO$
b) Theo ĐLBTKL:
\(m_{Kim.lo\text{ại}}+m_{O_2}=m_{\text{ox}it}\)
=> \(m_{O_2}=13,7-11=2,7\left(g\right)\)
Anh nghĩ nhôm oxit khối lượng 1,02 sẽ đúng hơn em ạ!
a. \(n_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(n_{O2}=\frac{2}{3}n_{Fe}=\frac{2}{3}.0,5=0,333\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,333.22,4=7,46\left(l\right)\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(n_{O2}=\frac{3}{4}n_{Al}=\frac{3}{4}.1,25=0,9375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,9375.22,4=21\left(l\right)\)
\(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)
\(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{Zn}=\frac{1}{2}.1,5=0,75\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)
b. \(n_P=\frac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
\(n_{O2}=\frac{5}{4}_P=\frac{5}{4}.0,1=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
\(S+O_2\rightarrow SO_2\)
\(n_S=n_{O2}=\frac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(C+O_2\rightarrow CO_2\)
\(n_C=n_{O2}=\frac{3,6}{12}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c.
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(n_{CH4}=\frac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=2n_{CH4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,2.33,4=4,48\left(l\right)\)
\(2CO+O_2\rightarrow2CO_2\)
\(n_{CO}=\frac{2,8}{28}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(13O_2+2C_4H_{10}\rightarrow10H_2O+8CO_2\)
\(n_{C4H10}=\frac{0,58}{58}=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{2}{13}n_{C4H10}=\frac{2}{13}.0,01=0,0015\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O2}=0,0015.22,4=0,034\left(l\right)\)