K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

a) Dễ thấy \(\widehat{A_4}=\widehat{B_3}\left(=52^{\text{o}}\right)\)

=> m // n (2 góc so le trong bằng nhau)

b) Vì m//n => \(\widehat{A_1}=\widehat{B_2}=\widehat{A_3}\text{ ; }\widehat{A_2}=\widehat{B_1}=\widehat{B_3}\)

mà \(\widehat{B_3}=52^{\text{o}}\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{B_1}=52^{\text{o}}\)

lại có \(\widehat{B_2}+\widehat{B_3}=180^{\text{o}}\Rightarrow\widehat{B_2}=180^{\text{o}}-\widehat{B_3}=180^{\text{o}}-52^{\text{o}}=128^{\text{o}}\)

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{B_2}=\widehat{A_3}=128^{\text{o}}\)

24 tháng 10 2021

a) Có A4 = B3 (=52 độ) mà chúng là 2 góc so le trong)=> m//n (dhnb 2 đường thẳng song song)

b) +) B2 = ?

Có m//n (CMT) => A4 + B2 = 180 độ ( 2 góc trong cùng phía) => B2 = 180 độ - 52 độ = 128 độ

+) A1 = ?

Có m//n (CMT) => B2 = A1 (2 góc đồng vị) mà B2 = 128 độ => A1 = 128 độ 

+) A2 =?

Có m//n (CMT) => A2 = B3 (2 góc đồng vị) mà B3 = 52 độ => A2 = 52 độ

+)B1 = ?

Có m//n (CMT) => A4 = B1 (2 góc đồng vị) mà A4 = 52 độ => B1 = 52 độ

+) A3 = ?

Có m//n (CMT) => A3 + B3 = 180 độ (2 góc trong cùng phía) => A3 + 52 độ = 180 độ => A3 = 180 độ - 52 độ = 128 độ

+) B4 = ?

Có m//n (CMT) => A3 = B4 (2 góc đồng vị) mà A3 = 128 độ => B4 = 128 độ

10 tháng 10 2020

câu 1: đáp án bằng 49

10 tháng 10 2020

dễ :>>>

-12 . x - 7 . x = -76

Mẫu: x = 1 => -19 

x         Kết quả

1              -19

2              -38

3              -57

4              -76

thì kết quả chính xác là x = 4

21 tháng 1 2023

 -12x-7x=-76

    -19x  =-76

         x  =-76:-19

         x  =    4

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Lời giải:

Đặt $\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k$

$\Rightarrow a=bk, c=dk$. Khi đó:

$\frac{a-b}{b}=\frac{bk-b}{b}=\frac{b(k-1)}{b}=k-1(1)$

$\frac{c-d}{d}=\frac{dk-d}{d}=\frac{d(k-1)}{d}=k-1(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow \frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}$

-------------------

$\frac{2a+3b}{2a-3b}=\frac{2bk+3b}{2bk-3b}=\frac{b(2k+3)}{b(2k-3)}=\frac{2k+3}{2k-3}(3)$

$\frac{2c+3d}{2c-3d}=\frac{2dk+3d}{2dk-3d}=\frac{d(2k+3)}{d(2k-3)}=\frac{2k+3}{2k-3}(4)$

Từ $(3); (4)\Rightarrow \frac{2a+3b}{2a-3b}=\frac{2c+3d}{2c-3d}$

Đề bài mk có chút thắc mắc

\(\frac{x+y}{z}+\frac{x+z}{y}+\frac{y+z}{x}????!!!!!\)

Mk nghĩ phải là = ms đúng chứ. Sao lại là +

25 tháng 12 2019

Cho x+y+z=2020, x+y/z + x+z/y + y+z/x=7

mik thiếu số 7 nha

19 tháng 10 2020

a)x*4/5:2=6/7               b)6/5:x:5/4=10/15

x*4/5=6/7 x 2                6/5:x=10/15 x 5/4

x*4/5=12/7                     6/5:x=5/6

x=12/7:4/5                       x=6/5:5/6

x=15/7                            x=36/25

19 tháng 10 2020

a) x * 4/5 : 2 = 6/7

x * 4/5 = 6/7 *2

x *4/5        = 12/7

x                = 12/7 : 4/5

x               = 15/7

    Vậy x = 15/7

9 tháng 11 2021

Bạn tham khảo nha:

4. Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi.

Các bậc phân loại giới sống từ thấp -> cao: Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật.

5.*Giống nhau:

-Đều là tế bào.

-Chứa vật chất di truyền.

-Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.

*Khác nhau:

-Tế bào nhân sơ: +Kích thước bé.

                             +Có ở tế bào vi khuẩn.

                             +Không có hệ thống nội màng.

                              +Không có khung xương định hình tế bào.

-Tế bào nhân thực: +Kích thước lớn.

                              +Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật,...

                               +Có hệ thống nội màng.

                               +Có khung xương định hình tế bào.

6. 

–    Giống nhau

+ Đều là tế bào nhân thực.

+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân.

+ Bào quan gồm ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi, vi ống, ribôxôm, lizôxôm.

+ Có sự trao đổi chất nhờ phương thức vận chuyển chủ động, thụ động hoặc xuất – nhập bào.

–    Khác nhau

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

Động vật

Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Có lục lạp

Không có lục lạp

Chất dự trữ là tinh bột, dầu

Chất dự trữ là glicôzen, mỡ

Thường không có trung tử

Có trung tử

Không bào lớn 

Không bào nhỏ hoặc không có

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra

 Thực vật không có xương nhưng cơ thể vẫn vững chắc và giữ được hình dạng vì nhờ có thành tế bào ở thế bào thực vật có chức năng quy định hình dạng và bảo vệ tế bào.

9 tháng 11 2021

Câu 4:

- Phân loại thế giới sống thành các nhóm khác nhau giúp cho việc xác định tên và quan hệ họ hàng giữa các sinh vật được dễ dàng hơn.

- Các bậc phân loại sinh vật theo thứ tự từ thấp đến cao trong đời sống là: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới.

Câu 5: 

*Giống nhau:

-Đều là tế bào.

-Chứa vật chất di truyền.

-Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.

*Khác nhau:

Tế bào nhân thực

Tế bào nhân sơ

- Kích thước bé.

- Kích thước lớn.

- Có ở tế bào vi khuẩn.

- Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật,...

- Không có hệ thống nội màng

- Có hệ thống nội màng.

- Không có khung xương định hình tế bào.

- Có khung xương định hình tế bào.

Câu 6: 

- Giống nhau

+ Đều là tế bào nhân thực.

+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân.

+ Bào quan gồm ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi, vi ống, ribôxôm, lizôxôm.

+ Có sự trao đổi chất nhờ phương thức vận chuyển chủ động, thụ động hoặc xuất – nhập bào.

- Khác nhau:

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

 - Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

 - Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

 - Có lục lạp

 - Không có lục lạp

 - Chất dự trữ là tinh bột, dầu

 - Chất dự trữ là glicôzen, mỡ

 - Thường không có trung tử

 - Có trung tử

 - Không bào lớn

 - Không bào nhỏ hoặc không có

 - Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

 - Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra

- Thực vật không có xương nhưng cơ thể vẫn vững chắc và giữ được hình dạng vì nhờ có thành tế bào ở thế bào thực vật có chức năng quy định hình dạng và bảo vệ tế bào.

(Tham khảo)