K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

 + M,P \(\in\)Ax                                   (1)

AM = 4 cm > AP = 1,5 cm               (2)

(1)(2)\(\Rightarrow\)P nằm giữa M và A

\(\Rightarrow\)AP + MP = AM                       (3)

Có AP = 1,5 cm                               (4)

     AM = 4 cm                                  (5)

(3)(4)(5) \(\Rightarrow\)1,5 + MP = 4

              \(\Rightarrow\)MP          = 4 - 1,5

              \(\Rightarrow\)MP          = 2,5 (cm)

Vậy MP = 2,5 cm

Mik chỉ làm ý thứ nhất thôi nhé !

28 tháng 12 2020
1) Do A,N thuộc tia Ox Mà ON ON+NA=OA thay ON =3cm,OA = 7cm ta có => 3cm +NA =7cm => NA = 7cm-3cm => NA = 4cm Vậy NA = 4cm
28 tháng 12 2020
đợi mình vẽ hình rồi làm câu 3 sau ạ
4 tháng 12 2016

B1) Bạn tự vẽ hình

a) Trên tia Ox ta có OM = 2cm ; ON = 7 cm => OM < ON => M nằm giữa O và N

Vậy :   OM + MN = ON

            2    + MN =  7

                     MN = 7 - 2

                     MN = 5 cm

b) Trên tia NO ta có NO = 7 cm ; NA = 3 cm => NA < NO => A nằm giữa N và O

Vậy :    NA + AO = NO

             3   + OA =  7

                     OA  =  7 - 3

                      OA = 4 cm

c) Trên tia Ox ta có OM = 2 cm ; OA = 4 cm => OM < OA => M nằm giữa O và A

Vậy :     OM + MA = OA

              2    + MA = 4

                       MA = 4 - 2

                       MA = 2 cm

Vì M nằm giữa O và A  ;  OM = MA = OA : 2

Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng OA

B2 : Bạn tự vẽ hình

a) Trên tia Ox ta có OA = 4 cm ; OB = 7 cm => OA < OB => A nằm giữa O và B

Vậy :      OA + AB = OB

               4   + AB =   7

                       AB = 7 - 4

                       AB = 3 cm

b) Vì Ox và Ox' là hai tia đối nhau mà A thuộc tia Ox ; C thuộc tia Ox' => O nằm giữa A và C

Vậy :      OA + OC = AC

               4   +   4   = 8

                          => AC = 8 cm

Vì O nằm giữa A và C ;  OA = OC = AC : 2

Vậy O là trung điểm của đoạn thẳng AC.

c) Vì Ox và Ox' là hai tia đối nhau mà B thuộc tia Ox ; C thuộc tia Ox' => O nằm giữa B và C

Vậy :     OB + OC = BC

              7    +  4   = 11

                          => BC = 11 cm

21 tháng 11 2016

minh ko bit nhung ket ban nha

26 tháng 2 2020

1,

Ta có : hai điểm A , N thuộc tia Ox và ON<OA (Vì 3<7) nên Điểm N nằm giữa hai điểm O và A 

=> ON + NA = OA 

Thay số OA=7cm , ON=3cm ta đc:

 3 + NA = 7 => NA = 7- 3 

                   => NA = 4cm (dpcm)

3,

Vì : Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng MN nên OM=ON 

Mà ON = 3cm => OM = 3cm

 Do Hai tia Ox và Oy đối nhau , M thuộc tia Oy và A thuộc tia Ox nên hai tia OM và OA đối nhau => Điểm O nằm giữa hai điểm M và A.

              Ta Có : MO + OA = MA 

Thay MO = 3cm ,  OA = 7cm  , ta đc

  3 + 7 = MA => MA = 10cm ( đpcm)

26 tháng 2 2020

o A N M y x

a) Xét ΔEAM và ΔNAD có 

AE=AN(gt)

\(\widehat{EAM}=\widehat{NAD}\)(hai góc đối đỉnh)

AM=AD(A là trung điểm của MD)

Do đó: ΔEAM=ΔNAD(c-g-c)

Suy ra: ME=ND(Hai cạnh tương ứng)

1:

a: OM=2ON=8cm

b: 

Trên tia Ox, ta có: ON<OM

nên điểm N nằm giữa hai điểm O và M

=>ON+NM=OM

hay NM=4(cm)

a: OA<OB

=>A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB=6cm

b: AM=BM=6/2=3cm

=>OM=OA+MA=5cm

c: Vì OC và OM là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa C và M

mà OC=OM

nên O là trung điểm của CM

9 tháng 1 2021

Hình bạn tự vẽ nhé.

a. Vì AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (gt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACD\) có:

AD là cạnh chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (chứng minh trên)

AB = AC

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)   (đpcm)

b. Gọi giao điểm của MN và AD là S

Ta có: \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\Rightarrow\widehat{MAS}=\widehat{NAS}\)

Xét \(\Delta AMS\) và \(\Delta ANS\) có:

AS là cạnh chung

\(\widehat{MAS}=\widehat{NAS}\)  (chứng minh trên)

AM = AN (gt)

\(\Rightarrow\Delta AMS=\Delta ANS\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ASN}=\widehat{ASM}\) (2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{ASN}+\widehat{ASM}=180^o\) (2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{ASN}=\widehat{ASM}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AS\perp MN\)

hay \(AD\perp MN\)   (đpcm)

c. Ta có: AM = AN (gt)

\(\Rightarrow\Delta AMN\) cân tại A (dấu hiệu nhận biết)

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\dfrac{180^o-\widehat{MAN}}{2}\)  (định lí)

hay \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)  (1)

Lại có: AB = AC (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A (dấu hiệu nhận biết)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (định lí)  (2)

Từ (1), (2)

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow\) MN // BC (dấu hiệu nhận biết)  (*)

Xét \(\Delta MOP\) và \(\Delta BDO\) có:

MO = BO (vì O là trung điểm của BM)

\(\widehat{MOP}=\widehat{BOD}\) (2 góc đối đỉnh)

OD = PO (gt)

\(\Rightarrow\Delta MOP=\Delta BOD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MOP}=\widehat{BDO}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\) MP // BC (dấu hiệu nhận biết)  (**)

Từ (*), (**)

\(\Rightarrow\) Qua điểm M ở ngoài đường thẳng BC, ta vừa có MN // BC, MP // BC  (trái với tiên đề Ơ-clit)

\(\Rightarrow\) 3 điểm P, M, N thẳng hàng   (đpcm)

9 tháng 1 2021

hey .you vẽ hộ mk cái hình vs ạ