cho hình vuông ABCD ; trên tia đối tia BA lấy E , trên tia đối CB lấy F sao cho AE = CF
a, chứng minh tam giác EDF vuông cân
b, gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD . Gọi I là trung điểm EF. Chứng minh O , C , I thẳng hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các tam giác AMB, ABN, AND, DNC, CNB có diện tích bằng nhau.
Diện tích hình vuông AMCD bằng 2 lần diện tích tam giác ANB, diện tích hình vuông ABCD bằng 4 lần diện tích tam giác ANB nên
Diện tích hình vuông ABCD gấp 2 lần diện tích hình vuông AMCD.
- Diện tích hình vuông ABCD là: 2.12=2 (dm2)
- Diện tích hình vuông ABCD bằng AB2
Vì 12x12=144
Nên cạch của hình vuông có S=144 m2 là 12 m
Cạch của hình vuông ABCD là
12:2=6 m
Diện tích hình vuông ABCD là
6x6=36 m2
Đs..........
Vì 12x12=144
Nên cạch của hình vuông có S=144 m2 là 12 m
Cạch của hình vuông ABCD là
12:2=6 m
Diện tích hình vuông ABCD là
6x6=36 m2
Đs..........
144 = 12 x 12
Vậy cạnh hình vuông có diện tích gấp 2 lần cạnh hình vuông ABCD là: 12m
Cạnh hình vuông ABCD là 12 : 2 = 6 m
Cạnh hình vuông cần tính là 6 x 3 = 18 m
Diện tích hình vuông đó là: 18 x 18 = 324 m2
Kí hiệu : Hình vuông có cạnh gấp 2 lần cạnh hình vuông ABCD là DEFG.
Hình vuông có cạnh gấp 3 lần cạnh hình vuông ABCD là MNPQ.
Giải.
Cạnh của hình vuông DEFG là 12cm (vì 12 x 12 = 144 cm2)
Cạnh của hình vuông ABCD là :
12 : 2 = 6(cm)
Cạnh của hình vuông MNPQ là :
6 x 3 = 18(cm)
Diệ tích hình vuông MNPQ là :
18 x 18 = 324 (cm2)
Đáp số : ...
A B E F C I D O
a, ABCD là hình vuông (gt)
=> AD = DC (đn)
xét tg ADE và tg CDF có : AE = CF (Gt)
^EAD = ^DCF = 90 do ..
=> tg ADE = tg CDF (2cgv)
=> DE = DF (1) và
^AED = ^DFC (đn) ; AB//CD do ABCD là hv (gt) => ^AED = ^EDC (slt)
=> EDC = ^DFC
có ^DFC + ^FDC = 90 do ...
=> ^EDC + ^FDC = 90
=> ^EDF = 90 và (1)
=> tg EDF vuông cân tại D (Đn)
b, tg BEF vuông tại B ; I là trung điểm của EF (gt) => BI = EF/2 (đl)
tgEDF vuông tại D (câu a); I là trung điểm của EF (gt) => DI = EF/2 (Đl)
=> BI = DI
=> I thuộc đường trung trực của BD (Đl)
có O;C thuộc đường trung trực của BD (dễ tự cm)
=> O;C;I thẳng hàng
khong lam được hjnh hoi mjnh nha
A B C D O I F E
a, Xét \(\Delta ADE\)và \(\Delta DCF\)ta có :
\(DC=AD\)(theo tính chất của hinh vuông )
\(AE=CF\left(gt\right)\)
\(\widehat{DAE}=\widehat{DCF}=90^0\)
\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta DCF\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}DE=DF\\\widehat{ADE}=\widehat{CDF}\end{cases}}\)
Mà \(\widehat{ADE}=\widehat{EDC}=90^0\)(tính chất hình vuông )
Nên \(\widehat{CDF}=\widehat{EDC}=90^0\)
Xét \(\Delta EDF\)ta có :
\(\widehat{EDF}=90^0\)
\(\Rightarrow\Delta EDF\)vuông tại D
Mà \(DE=DF\left(cmt\right)\)
Nên \(\Delta DEF\)là tam giác vuông cân tại D
b, Xét \(\Delta BEF\)vuông tại B , ta có :
BI là đường trung tuyến ( I là trung điểm EF )
\(\Rightarrow BI=\frac{1}{2}EF\)
Xét \(\Delta DFE\)vuông tại D , ta có :
DI là đường trung tuyến ( I là trung điểm EF )
\(\Rightarrow DI=\frac{1}{2}EF\)
Mà \(BI=\frac{1}{2}EF\left(cmt\right)\)
Nên DI=BI
Có DI=BI
\(\Rightarrow I\)là đường trung trực của BD (1)
Có DC=CB (tính chất hình vuông ABCD )
\(\Rightarrow C\)thuộc đường trung trực của BD (2)
Có O là trung điểm BD ( tính chất hình vuông ABCD )
\(\Rightarrow O\)thuộc đường trung trực BD (3)
Từ 1 , 2 , 3
\(\Rightarrow O,C,I\)thẳng hàng
Chúc bạn học tốt !