K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2020

C1: những câu trần thuật dưới đây không có gì đặc biệt.

a, dùng để chào hỏi

b, dùng để khuyên răn

C2:

câu trần thuật hứa hẹn: tôi xin hứa lần sau sẽ không đến trễ.

câu trần thuật cảm ơn: con cảm ơn bố.

câu trần thuật cam đoan: tôi cam đoan về chất lượng sản phẩm.

câu trần thuật chúc mừng: chúc mừng ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6

9 tháng 3 2021

ĐÁP ÁN LÀ:

CHÀO

9 tháng 3 2021

Câu là chào sự, khuyên ngăn !!

  Bài 1: Tìm các câu cảm thán trong những ví dụ sau ?Nêu tác dụng ?a.Đẹp vô cùng , Tổ quốc ta ơi !b.Ha ha! Cơm nguội ! Lại có một bát cá kho !c.Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu?d.Con này gớm thật !e.Ôi ! Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này !Bài 2: Nêu mục đích cụ thể của những câu trần thuật dưới đây ?a.Tôi yêu cầu anh mang ngay báo cáo cho tôi.b.Giám đốc yêu cầu anh mang báo cáo cho...
Đọc tiếp

 

 

Bài 1: Tìm các câu cảm thán trong những ví dụ sau ?Nêu tác dụng ?
a.Đẹp vô cùng , Tổ quốc ta ơi !
b.Ha ha! Cơm nguội ! Lại có một bát cá kho !
c.Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu?
d.Con này gớm thật !
e.Ôi ! Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này !
Bài 2: Nêu mục đích cụ thể của những câu trần thuật dưới đây ?
a.Tôi yêu cầu anh mang ngay báo cáo cho tôi.
b.Giám đốc yêu cầu anh mang báo cáo cho Giám đốc.
c. Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt .
d.Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo vì mặt nó luộn bị
chính nó bôi bẩn .
Bài 3: Những câu trần thuật in đậm sau dùng để làm gì ?
a.Thôi, em chào cô ở lại .Chào tất cả các bạn tôi đi.
b.Thôi, tôi ốm yếu quá rồi , chết cũng được .Những trước khi nhắm mắt, tôi
khuyên anh : ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ,
sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

1
21 tháng 3 2020

Bài 1: Tìm các câu cảm thán trong những ví dụ sau ?Nêu tác dụng ?
a.Đẹp vô cùng , Tổ quốc ta ơi !
b.Ha ha! Cơm nguội ! Lại có một bát cá kho !
c.Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu?
d.Con này gớm thật !
e.Ôi ! Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này !
Bài 2: Nêu mục đích cụ thể của những câu trần thuật dưới đây ?
a.Tôi yêu cầu anh mang ngay báo cáo cho tôi.- dùng để đề nghị
b.Giám đốc yêu cầu anh mang báo cáo cho Giám đốc.- dùng để thông báo
c. Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt .- dùng để miêu tả
d.Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo vì mặt nó luộn bị
chính nó bôi bẩn .-dùng để nhận định
 

1.Văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" (Tô Hoài)- Qua ngòi bút miêu tả của Tô Hoài, bức chân dung tự họa về nhân vật Dế Mèn đã được khắc họa như thế nào?- Phân tích diễn biến tâm lí và thái độ của Dế Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫ đến cái chết của Dế Choắt. Qua đó em có suy nghĩ gì về tính cách của Dế Mèn?- Trước khi trút hơi thở cuối cùng, Dế Choắt đã nói với Dế...
Đọc tiếp

1.Văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" (Tô Hoài)

- Qua ngòi bút miêu tả của Tô Hoài, bức chân dung tự họa về nhân vật Dế Mèn đã được khắc họa như thế nào?

- Phân tích diễn biến tâm lí và thái độ của Dế Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫ đến cái chết của Dế Choắt. Qua đó em có suy nghĩ gì về tính cách của Dế Mèn?

- Trước khi trút hơi thở cuối cùng, Dế Choắt đã nói với Dế Mèn rằng: Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Qua những lời nói đó, em có suy nghĩ gì về Dế Choắt?

Các bạn chỉ cần giúp mình câu in đậm thôi, nếu được thì các bạn giúp mk luôn mấy câu còn lại nha~

Cảm ơn các bạn nhiều.

1
13 tháng 6 2020

 Qua ngòi bút miêu tả của Tô Hoài, bức chân dung tự họa về nhân vật Dế Mèn đã được khắc họa như thế nào?

-Bức tranh tự họa về nhân vật Dế Mèn khắc họa hình tượng Dế Mèn lực lưỡng , khỏe mạnh , tràn đầy sức sống của tuổi trẻ.

-Thể hiện được sức sống mạnh mẽ của tuổi đang trưởng thành của Dế Mèn.

=>Bức chân dung tự họa này mang đậm tính chất phô trương, tự mãn, đồng thời là sự hiểu biết hời hợt, nông nổi, đậm chất tự phụ, kiêu ngạo.

Phân tích diễn biến tâm lí và thái độ của Dế Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫ đến cái chết của Dế Choắt. Qua đó em có suy nghĩ gì về tính cách của Dế Mèn?

-Dế Mèn trêu chọc chị Cốc vì sự ngông cuồng tường mình tài ba và muốn chứng tỏ cho Dế Choắt biết, mình không sợ bất kì ai trên đời. Từ lúc bắt đầu trêu chị Cốc đến lúc Dế Choắt bị chị Cốc mổ chết, diến biến tâm lí của Dế Mèn có nhiều sự thay đổi khác nhau:

+Lúc bắt đầu chế giễu , hời hợt:

\(-\)Tự phụ , kiêu ngạo , không sợ ai : ''Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa !.''

+Sau khi chế giễu:

\(-\)Sợ hãi , hèn nhát , trốn tránh trách nhiệm : ''Chị trợn tròn mắt, giương cánh lên…Tôi chui tọt vào hang'' ; ''Nép tận đáy mà tôi cũng chết khiếp, nằm im thin thít.''

+Lúc dế choắt bị chị Cốc mổ chết :

\(-\)Ăn năn , hối lỗi , rút ra bài học đường đời đầu tiên của mình : ''Nào tôi biết đâu cơ sự lại ra nông nỗi này.'' ; ''Tối hối lắm! tôi hối hận lắm.''

=> Dế Mèn từ một chú dế hung hăng, kiêu ngạo trở thành người hiểu chuyện và chín chắn hơn.

Trước khi trút hơi thở cuối cùng, Dế Choắt đã nói với Dế Mèn rằng: Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Qua những lời nói đó, em có suy nghĩ gì về Dế Choắt?

-Dế choắt là hình tượng đối lập với Dế Mèn .Dế Mèn mạnh mẽ , cường tráng đến đâu thì Dế Choắt lại gầy gò , ốm yếu đến vậy.Mèn ta kiêu căng , xốc nổi , tự phụ , hời hợt ,suy nghĩ thiếu chín chắn còn Dế Choắt lai trái ngược , cậu là một người am hiểu sự đời , chín chắn , trưởng thành hơn  Dế Choắt còn rất giàu lòng vị tha , tuy rằng cái chết oan uổng đó không phải là do cậu , mà là do cậu bạn Dế Mèn nhưng cậu lại không trách Dế Mèn mà trái lại , cậu khuyên răn Dế Mèn một bài học quý giá .

14 tháng 3 2020

Dế Choắt tuy rằng bị Dế Mèn hại nhưng không hề oán trách, chì chiết Dế Mèn. Ngược lại còn vị tha, đưa ra cho Dế Mèn những lời khuyên đúng đắn trước khi trút hơi thở cuối cùng.

''...Tôi không ngờ Dế Choắt lại nói với tôi một câu như thế này: -Thôi tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi...
Đọc tiếp

''...Tôi không ngờ Dế Choắt lại nói với tôi một câu như thế này:

-Thôi tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.

Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn ở một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.

c1:hãy xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên

c2:trước khi tắt thở,Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì

c3:bài học đầu tiên mà dế mèn rút ra cho bản thân mình là bài học nào 

giúp tớ nhanh với ạ 👉🏻👈🏻💕

0
“Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi câu này :- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt , tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ , có óc mà không biết nghĩ , sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy .Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân...
Đọc tiếp

“Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi câu này :
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt , tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ , có óc mà không biết nghĩ , sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy .
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.
Tôi đem xác Dế Choắt chôn vào một bụi cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”. 
Câu 1: Văn bản Bài học đường đời đầu tiên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu thể loại của tác phẩm đó?
    
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? 
Câu 3. Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu văn sau đây:
“Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.
Cho biết câu văn trên có phải câu trần thuật đơn không? Vì sao?
Câu 4: Từ bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn được nói tới trong đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 câu) nêu suy nghĩ của mình về cách cư xử với những người xung quanh?

 

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi         Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu thế này:- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.        Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi 
        Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
        Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.
        Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
 Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào ? Thể loại của văn bản đó ?
Câu 2: Theo đoạn trích trên bài học đường đời đầu tiên của nhân vật tôi là gì ? 
Câu 3: Qua văn bản đã học em thấy nhân vật Dế Choắt là người như thế nào ?
Câu 4: Từ đó em rút ra cho mình bài học nào ? 
Câu 5: Phân loại các từ phức sau thành từ ghép và từ láy: Dế Choắt, ăn năn, bùm tum, hung hăng, ốm yếu”

0
Phần I.  Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:      “…Tôi không  ngờ Dế Choắt  nói với tôi một câu như thế này: - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng  trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà  có thói hung hăng bậy bạ, có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.       Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn...
Đọc tiếp

Phần I.  Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

      “…Tôi không  ngờ Dế Choắt  nói với tôi một câu như thế này:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng  trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà  có thói hung hăng bậy bạ, có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

      Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.

     Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.

                                                                          (Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)

                                                                              

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

Câu 2. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?

Câu 3. Bài học đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho bản thân mình là bài học nào?

Câu 4.Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, nếu em cũng mắc phải lỗi lầm, bản thân em cần có thái độ ra sao trước lỗi lầm mà em đã mắc ?

II. Phần viết

Ở cuối đoạn trích, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ của người bạn xấu số. Em thử hình dung tâm trạng của Dế Mèn khi đứng trước nấm mồ của Dế Choắt. Hãy  viết đoạn văn khoảng 10 -12 câu diễn tả tâm trạng ấy theo lời của Dế Mèn.

1
13 tháng 2 2022

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

tự sự

Câu 2. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?

dế choắt khuyên:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng  trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà  có thói hung hăng bậy bạ, có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

 Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất bao dung , đọ lượng

 

Câu 3. Bài học đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho bản thân mình là bài học nào?

bài học là ko nên bắt nạt những ng yeeushhown mik

Câu 4.Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, nếu em cũng mắc phải lỗi lầm, bản thân em cần có thái độ ra sao trước lỗi lầm mà em đã mắc ?

em thấy hối hận khi mắc lỗi

13 tháng 2 2022

bạn làm được phần II.Phần Viết không vậy Trọng Hiếu

24 tháng 3 2020

Dế Mèn luôn tự coi mình là người giỏi nhất tự phụ"sắp đứng đầu thiên hạ". Và với bản tính ấy trong một lần ngịch dại trêu chị Cốc đã dẫn đến cái chết thương tâm cho dế choắt. Lúc gần sắp chết, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn rằng: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân. Chính lời nói ấy đã khiến Dế Mèn ân hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình.

24 tháng 3 2020

Dế chũi sắp chết rồi nhưng vẫn cố khuyên dế mèn đừng gây họa

Đọc đoạn văn sau:“Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:    - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.      Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau:

“Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

    - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

      Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.

      Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.

       Câu hỏi:

Câu 1: Đoạn trích trên trích trong truyện nào mà em đã học? Truyện đó thuộc thể loại gì? 

Câu 2: Qua đó lời khuyên đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào? 

Giúp mình với ạ!

2
21 tháng 12 2021

Giúp mình với! Mình đang gấp lắm ạ

21 tháng 12 2021

Câu 1 : Đoạn trích được trích trong truyện Bài học đường đời đầu tiên của Tô Hoài . Truyện đó thuộc thể loại ngụ ngôn

Câu 2 : Dế Choắt biết quan tâm đến người khác , luôn tốt bụng