K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2021

Theo hệ thức Vi-ét:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{5}{3}\left(1\right)\\x_1x_2=\dfrac{m}{3}\left(2\right)\end{matrix}\right.\) 

Ta có  \(6x_1+x_2=0\)\(\Rightarrow5x_1+\left(x_1+x_2\right)=0\Rightarrow5x_1+\dfrac{5}{3}=0\Leftrightarrow x_1=-\dfrac{1}{3}\) Thay vào (1) ta được:

\(x_2-\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{3}\Rightarrow x_2=2\)

Thay \(x_1=-\dfrac{1}{3};x_2=2\) vào (2) ta được:

\(-\dfrac{2}{3}=\dfrac{m}{3}\Rightarrow m=-2\)

14 tháng 4 2022

â) thay m = 6 và phương trình ta đc

\(x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

NV
14 tháng 4 2022

b.

Phương trình có 2 nghiệm khi: \(\Delta=25-4m\ge0\Rightarrow m\le\dfrac{25}{4}\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=5\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)

Pt có 2 nghiệm dương khi \(m>0\)

\(x_1\sqrt{x_2}+x_2\sqrt{x_1}=6\)

\(\Leftrightarrow x_1^2x_2+x_2^2x_1+2x_1x_2\sqrt{x_1x_2}=36\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2\left(x_1+x_2\right)+2x_1x_2\sqrt{x_1x_2}=36\)

\(\Leftrightarrow5m+2m\sqrt{m}=36\)

Đặt \(\sqrt{m}=t>0\Rightarrow2t^3+5t^2-36=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(2t^2+9t+18\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t=2\Rightarrow\sqrt{m}=2\)

\(\Rightarrow m=4\)

a: Khi m=-5 thì pt sẽ là x^2-5x-6=0

=>x=6 hoặc x=-1

b:

Δ=(-5)^2-4(m-1)=25-4m+4=-4m+29

Để pt có hai nghiệm thì -4m+29>=0

=>m<=29/4

x1-x2=3

=>(x1-x2)^2=9

=>(x1+x2)^2-4x1x2=9

=>5^2-4(m-1)=9

=>4(m-1)=25-9=16

=>m-1=4

=>m=5(nhận)

c: 2x1-3x2=5 và x1+x2=5

=>x1=4 và x2=1

x1*x2=m-1

=>m-1=4

=>m=5(nhận)

31 tháng 5 2021

a) Để pt có 1 nghiệm bằng 1 thì \(2.1^2-3.1+m-1=0\Leftrightarrow m=2\).

Khi đó \(PT\Leftrightarrow2x^2-3x+1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\).

Nghiệm còn lại là \(x=\dfrac{1}{2}\).

b) Ta có \(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=2\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2}{x_1x_2}=4\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=0\Leftrightarrow x_1=x_2\).

Để pt có nghiệm kép khác 0 thì \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta=3^2-8\left(m-1\right)\ge0\\m-1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\dfrac{17}{8}\).

 

25 tháng 3 2020

phương trình (1) có 2 nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(-5\right)^2-4\times3\left(m-2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow49-12m\ge0\)

\(m\le\frac{49}{12}\)

Vậy  \(m\le\frac{49}{12}\)thì phương trình (1) có 2 nghiệm

14 tháng 4 2020

pt có 2 nghiệm x1, x2\(\Leftrightarrow\Delta\ge0\)

                           \(\Leftrightarrow25-12\left(m-2\right)\ge0\Leftrightarrow25-12m+24\ge0\Leftrightarrow49-12m\ge0\)

                           \(\Leftrightarrow m\le\frac{12}{49}\)

13 tháng 2 2016

sử dụng định lí vi-ét nhé

13 tháng 2 2016

Theo định lí vi-et ta có:

\(x_1+x_2=5\)

\(x_1.x_2=m\)

ĐK:  25 > hoặc = 4m

*|x1-x2|=3

Với x1>x2 =>x1-x2=3

=>*x1=3+x2

=>3+x2+x2=5 

tự tìm x2

*x2=x1-3

thế vô tìm x1

rồi thế x1 ; x2 vô x1.x2=m xong

tượng tự với TH x1<x2