Lập CTHH của hợp chất trong các trường hợp sau
A,hợp chất X có 70% khối lượng là Fe,còn lại O,khối lượng mol. Của hợp chất bằng 160 gam
B,một hợp chất khí A gồm hai nguyên tố là hidro và lưu huỳnh,có tỉ khối so với hidro là dA/H2 =17,thành phần phần trăm của H=5,88235% và S=94,1176%.Lập công thức phân tử của A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\%_{O}=100\%-50,65\%-16,1\%=33,25\%\)
Trong 1 mol hợp chất:
\(\begin{cases} n_{Zn}=\dfrac{385.50,65\%}{65}\approx3(mol)\\ n_{P}=\dfrac{385.16,1\%}{31}\approx2(mol)\\ n_{O}=\dfrac{385.33,25\%}{16}\approx8(mol) \end{cases}\)
Do đó CTHH hợp chất là \(Zn_3(PO_4)_2\)
\(\%O=100-50.65-16.1=33.25\%\)
CTHH là : \(Zn_xP_yO_z\)
\(\%Zn=\dfrac{65x}{385}\cdot100\%=50.65\%\)
\(\Rightarrow x=3\)
\(\%P=\dfrac{31y}{385}\cdot100\%=16.1\%\)
\(\Rightarrow y=2\)
\(M=65\cdot3+31\cdot2+16z=385\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow z=8\)
\(CTHH:Zn_3\left(PO_4\right)_2\)
%Cl = 100% - 39,32% = 60,68%
Gọi CTHH của A là $Na_xCl_y$
Ta có :
$\dfrac{23x}{39,32} = \dfrac{35,5y}{60,68} = \dfrac{58,5}{100}$
Suy ra : $x = 1 ; y = 1$
Vậy CTHH của hợp chất là NaCl
\(m_{Na}=\%Na.M_A=39,32\%.58,5=23\left(g\right)\\ m_{Cl}=m_A-m_{Na}=58,5-23=35,5\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Na}=\dfrac{23}{23}=1\left(mol\right)\\ n_{Cl}=\dfrac{35,5}{35,5}=1\left(mol\right)\\ CTHH:NaCl\)
Gọi ct chung: \(Al_xC_y\)
\(\%C=100\%-75\%=25\%\%\)
\(K.L.P.T=27.x+12.y=144< amu>.\)
\(\%Al=\dfrac{27.x.100}{144}=75\%\)
\(Al=27.x.100=75.144\)
\(Al=27.x.100=10800\)
\(Al=27.x=10800\div100\)
\(27.x=108\)
\(x=108\div27=4\)
Vậy, có 4 nguyên tử Al trong phân tử `Al_xC_y`
\(\%C=\dfrac{12.y.100}{144}=25\%\)
\(\Rightarrow y=3\) (cách làm tương tự phần trên nha).
Vậy, có 3 nguyên tử C trong phân tử trên.
\(\Rightarrow CTHH:Al_4C_3\)
Tìm số mol mỗi chất
- Na: 142x32,39%/23= 2 mol
- S: 142x22,54%/32 = 1 mol
- O: 142x45,07%/16=4 mol
Tỉ lệ mol:
Na:S:O=2:1:4
===> công thức cần tìm là Na2SO4
Đáp án B
Ta có:
mCu = 0,7m (g)
Vì Fe phản ứng trước Cu và sau khi phản ứng còn 0,75m (g) chất rắn → Cu chưa phản ứng 0,7m
Fe dư 0,75m - 0,7m = 0,05m → mFe pư = 0,2m - 0,05m = 0,25m (g)
Fe dư → Chỉ tạo muối Fe(NO3)2
HNO3 hết (Lưu ý chỉ H+ hết, NO3- còn trong muối).
Quá trình nhường electron:
Quá trình nhận electron:
Áp dụng định luật bảo toàn electron:
→ m = 50,4
Hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyên tố x liên kết với 2 nguyên tử nguyên tố S.
→ CTHH: XS2
Mà: S chiếm 63,16% về khối lượng.
\(\Rightarrow\dfrac{32.2}{M_X+32.2}.100\%=63,16\%\)
\(\Rightarrow M_X\approx37,33\left(g/mol\right)\)
→ không có M thỏa mãn.
Bạn xem lại đề nhé.
Gọi công thức hợp chất: FexOy
Theo bài ra ta có:
56.x\16.y=70%\30%> x\y=70.16\30.56=2\3
chọn {x=2
y=3
=> công thức : Fe2O3
B)
Ta có: = 17 => MA = 17 . 2 = 34
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A
=> mH = = 2 (g) => mS = = 32 (g)
hoặc mS = 34 - 2 = 32 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A:
nH = = 2 mol nS = = 1 mol
Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S. Do đó công thức hóa học của khí A là H2S