K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chuyên đề: Các câu hỏi hay về hóa học :) Dưới đây là đề trích từ đề tuyển sinh đại học, cao đẳng. Tuy nhiên các bạn cấp 2 vẫn có thể làm. Dễ lắm :D I - Trắc nghiệm: 1. Cho sơ đồ pứ: \(NaCl\rightarrow X\rightarrow NaHCO_3\rightarrow Y\rightarrow NaNO_3\) . Cho biết X,Y có thể là gì? \(A.NaOH+NaClO\\ B.Na_2CO_3+NaClO\\ C.NaClO_3+Na_2CO_3\\ D.NaOH+Na_2CO_3\) ( Đề tuyển sinh ĐHCĐ năm 2007 - Khối B) 2. Hấp thụ hoàn toàn...
Đọc tiếp

Chuyên đề: Các câu hỏi hay về hóa học :)

Dưới đây là đề trích từ đề tuyển sinh đại học, cao đẳng. Tuy nhiên các bạn cấp 2 vẫn có thể làm. Dễ lắm :D

I - Trắc nghiệm:

1. Cho sơ đồ pứ: \(NaCl\rightarrow X\rightarrow NaHCO_3\rightarrow Y\rightarrow NaNO_3\) . Cho biết X,Y có thể là gì?

\(A.NaOH+NaClO\\ B.Na_2CO_3+NaClO\\ C.NaClO_3+Na_2CO_3\\ D.NaOH+Na_2CO_3\) ( Đề tuyển sinh ĐHCĐ năm 2007 - Khối B)

2. Hấp thụ hoàn toàn 4,48(l) SO2 (đktc) vào dd chứa 16(g) NaOH thu được dd X. Khối lượng muối tan trong dd X là:

\(A.18,9\left(g\right)\\ B.23\left(g\right)\\ C.20,8\left(g\right)\\ D.25,2\left(g\right)\) ( Đề thi tốt nghiệp THPT phân ban, 2007)

3. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 52 và số khối của hạt nhân nguyên tử là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là:

\(A.15\\ B.17\\ C.18\\ D.23\) ( Đề tuyển sinh CĐ 2009 - Khối A)

4. CTPT của hợp chất khí R với H là RH3. Trong oxit mà R có hóa trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là:

\(A.S\\ B.As\\ C.N\\ D.P\) ( Đề tuyển sinh ĐH 2008, khối B)

5. X là kl thuộc nhóm IIA , cho 1,70(g) hh gồm kl X và Zn td với một lượng dư HCl tạo 0,672(l) khí H2 (đktc). Mặt khác khi cho 1,90 g X td với một lượng dư dd H2SO4 loãng thì thể tích H2 tạo thành chưa đến 1,12(l). Kim loại X là

\(A.Ba\\ B.Ca\\ C.Sr\\ D.Mg\) ( Đề thi TSCĐ 2008 - Khối A)

II - Tự luận

1. Nhỏ rất từ từ 500ml dd HCl 1M vào 400ml dd Na2CO3 1M đang được khuấy nhẹ, đều. Sau pứu thu được dd và V(l) ( đktc) một chất khí. Xác định giá trị của V

2. Cho sắt tác dụng dụng với 196(g) dd H2SO4 10% thu được 2,4(l) khí ở đktc và dd X, đem dd X cho tác dụng với dd NaOH dư thu được dd Y và kết tủa Z. Đem kết tủa Z đem nung trong KK thu được m(g) chất rắn A

a. Xác định các chất trong dd X và dd Y. Kết tủa Z, chất rắn A

b. Tính giá trị m

c. Tính nồng độ % các chất trong dd X

p/s: Câu 2 tự ra đề :) k biết đúng hay không nha, nhưng đọc kĩ đề một chút. Mấy cái kia là đề chuẩn, nhớ làm theo cách dễ hiểu và ngắn gọn. Phần thưởng là 3GP nha!

13
19 tháng 4 2020

Hà Đặng Công Chính k có nha..Mk k chuyên hóa :))

19 tháng 4 2020

Lạy hồn thằng ra đề :33

11 tháng 1 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

11 tháng 1 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

13 tháng 7 2019

Đáp án là C

14 tháng 12 2019

Đáp án C

Không gian mu là cách chọn môn tự chọn và số mã đề thi th nhận được của An và Bình.

   An có C 3 2  cách chọn hai môn tự chọn, có C 8 1 . C 8 1  mã đề thi cỏ thể nhận cho 2 môn tự chọn của An.

  Bình giống An. Nên số phần tử ca không gian mu là n Ω = C 3 2 . C 8 1 . C 8 1 =36864. 

Gọi X là biến cổ “ An và Bình có chung đúng một môn thi tự chọn và chung một đề”

Số cách chọn môn thi tự chọn ca An Bình là C 3 1 . 2 ! = 6 . 

Trong mồi cặp đđề cùa An và Bình giống nhau khi An và Bình cùng mã đề ca môn chung, với mi cặp cách nhận mã đề cua An và Bình là  C 3 2 . C 8 1 . C 8 1 = 512

Do đó, số kết quả thuận lợi của biến cố X là n X = 6 . 512 = 3072 . 

Vây xác suât cân tính là P = n X n Ω = 3072 36864 = 1 12 .

9 tháng 11 2019

19 tháng 9 2018

Số cách chọn ra 10 câu hỏi bất kỳ trong số 20 câu hỏi đã cho là .

+ Tiếp theo ta đếm số cách chọn ra 10 câu hỏi mà không có đủ cả ba loại câu hỏi ở trên:

Phương án 1: Trong 10 câu hỏi chọn ra chỉ bao gồm câu hỏi dễ và trung bình:  cách.

Phương án 2: Trong 10 câu hỏi chọn ra chỉ bao gồm câu hỏi dễ và khó:  cách.

Phương án 1: Trong 10 câu hỏi chọn ra chỉ bao gồm câu hỏi trung bình và khó:  cách.

Từ đó suy ra số lượng đề thỏa mãn yêu cầu có thể lập được là:

 

Chọn A.

17 tháng 1 2021

Câu 4b:

Ta có \(a-\sqrt{a}=\sqrt{b}-b\Leftrightarrow a+b=\sqrt{a}+\sqrt{b}\). (1)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz ta có:

\(a^2+b^2\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2};\sqrt{a}+\sqrt{b}\le\sqrt{2\left(a+b\right)}\).

Kết hợp với (1) ta có:

\(a+b\le\sqrt{2\left(a+b\right)}\Leftrightarrow0\le a+b\le2\).

Ta có: \(P\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}+\dfrac{2020}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}\) (Do \(a^2+b^2\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}\))

\(=\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}+\dfrac{2020}{\left(a+b\right)^2}\) (Theo (1))

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}+\dfrac{2020}{\left(a+b\right)^2}\).

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM cho hai số thực dương và kết hợp với \(a+b\le2\) ta có:

\(\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}+\dfrac{2020}{\left(a+b\right)^2}=\left[\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}+\dfrac{8}{\left(a+b\right)^2}\right]+\dfrac{2012}{\left(a+b\right)^2}\ge2\sqrt{\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}.\dfrac{8}{\left(a+b\right)^2}}+\dfrac{2012}{2^2}=4+503=507\)

\(\Rightarrow P\ge507\).

Đẳng thức xảy ra khi a = b = 1.

Vậy Min P = 507 khi a = b = 1.

 

17 tháng 1 2021

Giải nốt câu 4a:

ĐKXĐ: \(x\geq\frac{-1}{2}\).

Phương trình đã cho tương đương:

\(x^2+2x+1=2x+1+2\sqrt{2x+1}+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=\left(\sqrt{2x+1}+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\left(\sqrt{2x+1}+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1-\sqrt{2x+1}-1\right)\left(x+1+\sqrt{2x+1}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2x+1}\right)\left(x+\sqrt{2x+1}+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\sqrt{2x+1}=0\left(1\right)\\x+\sqrt{2x+1}+2=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\).

Ta thấy \(x+\sqrt{2x+1}+2>0\forall x\ge-\dfrac{1}{2}\).

Do đó phương trình (2) vô nghiệm.

Xét phương trình (1) \(\Leftrightarrow x=\sqrt{2x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x^2=2x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\left(x-1\right)^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\left[{}\begin{matrix}x-1=\sqrt{2}\\x-1=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}+1>0>-\dfrac{1}{2}\left(TM\right)\\x=-\sqrt{2}+1< 0\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\).

Vậy nghiệm của phương trình là \(x=\sqrt{2}+1\).

28 tháng 1 2018

Chọn đáp án D

Số phần tử không gian mẫu: 

Gọi A là biến cố học sinh chỉ chọn đúng đáp án của 25 câu hỏi

6 tháng 1 2017

4 tháng 11 2023

Làm cách nào để sống sót cuối tháng?

Làm cách nào để triết và kinh tế vi mô trên 5?

4 tháng 11 2023

Câu 1 thì anh thấy anh ở Huế nên khá dễ, nhưng cũng tuỳ thuộc vào kinh phí mỗi tháng của các bạn có bao nhiêu, các bạn ở đâu,...

Còn câu sau thì nhờ các chuyên giá học kinh doanh, kinh tế trả lời ^^

NV
25 tháng 1 2022

Xác suất bạn đó đúng cả 50 câu là \(\left(\dfrac{1}{4}\right)^{50}\), sai cả 50 câu là \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^{50}\)

Giả sử bạn học sinh chọn được x câu đúng với \(0< x< 50\), trong 1 câu hỏi thì xác suất chọn được đáp án đúng là \(\dfrac{1}{4}\) và đáp án sai là \(\dfrac{3}{4}\)

Do đó xác suất để bạn đó đạt được x câu đúng là:

\(P\left(x\right)=C_{50}^x.\left(\dfrac{1}{4}\right)^x.\left(\dfrac{3}{4}\right)^{50-x}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}P\left(x\right)\ge P\left(x-1\right)\\P\left(x\right)\ge P\left(x+1\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{50}^x\left(\dfrac{1}{4}\right)^x\left(\dfrac{3}{4}\right)^{50-x}\ge C_{50}^{x-1}\left(\dfrac{1}{4}\right)^{x-1}\left(\dfrac{3}{4}\right)^{51-x}\\C_{50}^x\left(\dfrac{1}{4}\right)^x\left(\dfrac{3}{4}\right)^{50-x}\ge C_{50}^{x+1}\left(\dfrac{1}{4}\right)^{x+1}\left(\dfrac{3}{4}\right)^{49-x}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{51-x}{4x}\ge\dfrac{3}{4}\\\dfrac{x+1}{50-x}.\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{47}{4}\le x\le\dfrac{51}{4}\Rightarrow x=12\)

Hay học sinh đó dễ đạt được \(2,4\) điểm nhất