K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

a) Xét đường tròn (O) ta thấy hai điểm N và K đều nằm trên đường tròn nên đoạn NK là một dây của (O).

\(\Delta MNP\)cân tại N có đường cao NH (gt) \(\Rightarrow NH\)là trung trực của đoạn MP (tính chất tam giác cân)

\(\Rightarrow NH\)đi qua tâm O của đường tròn ngoại tiếp \(\Delta MNP\)

\(\Rightarrow NK\)cũng đi qua O (vì N, H, K thẳng hàng)

NK là một dây (cmt) đi qua tâm O của đường tròn (O) (cmt) nên NK là đường kính của (O) (đpcm).

b) Nếu bạn này chưa học góc nội tiếp chắn nửa đường tròn thì tớ giải theo cách này:

Vì NK là đường kính của (O) (cmt) nên O là trung điểm NK, từ đó PO là đường trung tuyến hạ từ P của \(\Delta NPK\)

Mà \(P\in\left(O\right)\Rightarrow OP=ON\)(vì cùng bằng bán kính của (O))

Mặt khác \(ON=\frac{1}{2}NK\Rightarrow OP=\frac{1}{2}NK\)

\(\Delta NPK\)có trung tuyến PO đến NK chính bằng 1/2 NK nên \(\Delta NPK\)vuông tại P

\(\Rightarrow\widehat{NPK}=90^0\)

c) Vì NK là trung trực của đoạn MP (cmt) và NK cắt MP tại H nên H là trung điểm MP.

\(\Rightarrow HP=\frac{MP}{2}=\frac{24}{2}=12\left(cm\right)\)(vì MP = 24cm (gt))

\(\Delta NPH\)vuông tại H (vì NH là đường cao của \(\Delta MNP\))

\(\Rightarrow NP^2=NH^2+PH^2\left(đlPythagoras\right)\)

\(\Rightarrow NH^2=NP^2-PH^2\Rightarrow NH=\sqrt{NP^2-PH^2}=\sqrt{20^2-12^2}\)\(=\sqrt{\left(20-12\right)\left(20+12\right)}=\sqrt{8.32}=16\left(cm\right)\)

Vậy NH = 16cm

\(\Delta NPK\)vuông tại K có đường cao KH

\(\Rightarrow PH^2=NH.HK\left(htl\right)\Rightarrow HK=\frac{PH^2}{NH}=\frac{12^2}{16}=9\left(cm\right)\)

Lại có NK = NH + HK = 16 + 9 = 25 (cm)

Mà \(ON=\frac{NK}{2}=\frac{25}{2}=12,5\left(cm\right)\)

Nên bán kính của (O) là 12,5cm.

Câu 6: Để hàm số y=(1-m)x+3 nghịch biến trên R thì 1-m<0

=>m>1

=>Chọn B

Câu 7: D

Câu 10: (D)//(D')

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3m+1=2\left(m+1\right)\\-2\ne-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

=>Chọn D

Câu 11: \(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>=1>0\forall x\)

=>\(\sqrt{x^2+2x+2}\) luôn xác định với mọi số thực x

=>Chọn A

Câu 12: Để hai đường thẳng y=x+3m+2 và y=3x+2m+3 cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì \(\left\{{}\begin{matrix}1\ne3\left(đúng\right)\\3m+2=2m+3\end{matrix}\right.\)

=>3m+2=2m+3

=>m=1

=>Chọn C

14 tháng 10 2021

Ơ, đề đou bn?

14 tháng 10 2021
Luôn kiên trì, bền bỉ.Thường không bao giờ đầu hàng hoặc bỏ cuộc, cho dù gặp khó khăn, thử thách.Khả năng tự kiểm soát bản thân tốt.Ít khi bị xao nhãng bởi các tác nhân bên ngoài.

* Tác hại của nó chính là: Những biểu hiện trên chứng tỏ đó là những học sinh chưa có tính kỉ luật, thiếu sự tôn trọng thầy cô giáo cũng như bạn bè, không coi trọng đến những nội quy, quy định của trường lớp. Hình thành nên tính thiếu trung thực, gian lận, không coi trọng phẩm chất đạo đức của mình dẫn đến thiếu tính kỉ luật. Nếu không sửa chữa lại những hành vi đó thì khó có thể thành một người con ngoan trò giỏi được thầy yêu bạn mến.

16 tháng 1 2022

PTHH : 2Al     +     6HCl  --> 2AlCl3   +    3H2 ↑   (1)

nAlCl3 = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,35}{27+35,5.3}=0.1\left(mol\right)\) 

Từ (1) => nHCl   =   2nH2  = 0.2 (mol)

=> mHCl = n.M  =  0.2 x  36.5 = 7.3 (g)

16 tháng 1 2022

\(PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,35}{133,5}=0,1\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{HCl}=3.n_{AlCl_3}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ m_{HCl}=n.M=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)

Sai nha bạn

TL: 

Sai nhé bạn 

Bạn k cho mik cái đi nhé 

@@@@@@@@@@@@@@@@@ 

HT

7:

a: Tổng của 3 số là 48*3=144

Số thứ ba là:

144-37-42=65

b: Tổng của ba số là 94*3=282

Số thứ hai là 85-28=57

Số thứ ba là:

282-85-57=140

c: Cả ba đợt nhập được 150*3=450kg

Đợt 2 nhập: 170+40=210kg

Đợt 3 nhập:

450-170-210=70kg

d: Cả ba đợt nhập được 150*3=450kg

Đợt 2 nhập được:

168:4/5=210kg

Đợt 3 nhập được:

450-168-210=72kg

e: Cả 3 lớp có 32*3=96 bạn

Số học sinh lớp 5B là 33-2=31 bạn

Số học sinh lớp 5C là;

96-33-31=32 bạn

6 tháng 1 2022

Fe3O4 + 3H2 -> 3Fe + 4H2O

  232                  3\(\times\)56              (M)

\(mFe3O4=1.5\times80\%=1.2\) tấn

\(mFe=\dfrac{1.2\times3\times56}{232}=0.87\) tấn

Chọn D

25 tháng 3 2022

a) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{5}\div\dfrac{3}{2}-1=\dfrac{3}{4}+\dfrac{18}{15}-1=\dfrac{39}{20}-1=\dfrac{19}{20}\)

b) \(\dfrac{6}{7}\cdot\dfrac{8}{13}+\dfrac{6}{13}\cdot\dfrac{9}{7}-\dfrac{4}{13}\cdot\dfrac{6}{7}=\dfrac{48}{91}+\dfrac{54}{91}-\dfrac{24}{91}=\dfrac{48+51-24}{91}=\dfrac{78}{91}=\dfrac{6}{7}\)

c) \(\dfrac{-3}{7}+\left(\dfrac{3}{-7}-\dfrac{3}{-5}\right)\)\(=\dfrac{-3}{7}+\left(\dfrac{-3}{7}-\dfrac{-3}{5}\right)=\dfrac{-3}{7}+\dfrac{6}{35}=-\dfrac{9}{35}\)