Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp đường tròn(O). Đường cao AH cắt đường tròn ở D.
a) Vì sao AD là đường kính của đường tròn(O)
b) Tính góc ∠ACD
c) Cho BC = 24cm; AC = 20cm. Tính đường cao AH và bán kính đường tròn(O)
Bài 2: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Gọi M là trung điểm BC. Giả sử O nằm trong tam giác AMC hoặc O nằm giữa A và M. Gọi I là trung điểm AC. CMR:
a) Chu vi tam giác IMC lớn hơn 2R
b) Chu vi tam giác ABC lớn hơn 4R
Bài 3: Cho tam giác ABC có D, E, F theo thứ tự là trung điểm BC, CA, AB. G, H, I theo thứ tự là chân đường cao từ đỉnh A, B, C. Trực tâm tam giác ABC là S. J, K, L theo thứ tự là trung điểm của SA, SB, SC. Chứng minh rằng: 9 điểm D, E, F, G, H, I, J, K, L cùng thuộc đường tròn. ( Gợi ý: đường tròn đường kính JD)
Bài 4: Cho tam giác ABC nội tiếp(O), H là trực tâm tam giác ABC. Gọi D, E, F thứ tự là trung điểm của BC, CA, AB. Đường tròn tâm D bán kính DH cắt BC tại A1, A2, đường tròn tâm E bán kính EH cắt CA tại B1, B2, đường tròn tâm F bán kính FH cắt AB tại C1, C2.
a) : Chứng minh 3 đường thẳng DD' , EE' , FF' đồng quy ( DD' song song với OA, EE' song songvới OB, FF' song song với OC ).
b) Chứng minh 6 điểm A1, A2, B1, B2, C1, C2 nằm trên một đường tròn.
Giải
a) Ta có: OM⊥JM (JM là tiếp tuyến của (O))
NK⊥JM (K là trực tâm của ΔJMN)
⇒ OM // NK
Chứng minh tương tự được ON // MK
⇒ OMKN là hình bình hành
Hình bình hành OMKN có hai đường chéo OK và MN cắt nhau tại H
=⇒ H là trung điểm của OK.
b) Hình bình hành OMKN có OM = ON = a nên là hình thoi
⇒ OM = MK ⇒ΔOMK cân tại M
ΔOMJ vuông tại M, có:
có \(\widehat{MOJ}=\frac{OM}{OJ}=\frac{a}{2a}=\frac{1}{2}\Rightarrow\widehat{MOJ}=60^0\)
⇒ΔOMK là tam giác đều
⇒OK = OM = a ⇒K ∈ (O ; a)
c) ΔOMH vuông tại H
⇒MH = OM . sin\(\widehat{MOH}\)=a . sin\(60^0=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)hay \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)
Hok Tốt !
# mui #
Chú Thích : Mk có gửi ảnh nếu bn ko thấy thì vào thống kê hỏi đáp của mk nha