Địa hình nào sau đây ở VN không thuộc tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?
a) Địa hình dạng cat-xtơ;
b) Địa hình bồi tụ ven bờ biển, mài mòn chân núi;
c) Địa hình sụt lở, trượt đất trên bề mặt;
d) Địa hình dạng đê sông, đê biển, bờ kè.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Câu 1:
a)
-Nước ta có 4 dạng địa hình: phần lớn là đồi núi (nhưng chủ yếu là đồi núi thấp), đồng bằng, ngoài ra còn có bờ biển và thềm lục địa.
b)
– Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm, mưa nhiều.
– Địa hình: có vỏ phong hóa dày và quá trình phong hóa mạnh mẽ.
– Đất: feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta.
– Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa.
– Các hệ sinh thái rừng phát triển mạnh mẽ.
Đáp án D
Biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là nhiệt độ độ ẩm cao khiến quá trình phong hóa diễn ra mạnh mẽ, lớp vỏ phong hóa dày, xâm thực mạnh ở miền đồi núi và bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng.
Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích là trong địa hình vùng núi là đặc điểm chung của địa hình nước ta, đây không phải là biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa.
Đáp án D
Biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là nhiệt độ độ ẩm cao khiến quá trình phong hóa diễn ra mạnh mẽ, lớp vỏ phong hóa dày, xâm thực mạnh ở miền đồi núi và bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng.
Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích là trong địa hình vùng núi là đặc điểm chung của địa hình nước ta, đây không phải là biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa.
Những biểu hiện nào dưới đây của địa hình nước ta không phải là thuộc tính của nhiệt đới gió mùa ẩm.?
A. Đất đá trên bề mặt bị phong hoá mạnh mẽ.
B. Các khối núi bị cắt xẻ, xâm thực, xói mòn.
C. Nhiều dạng địa hình Cacxtơ độc đáo.
D. Có đường bờ biển dài.
1.
Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
- Tính chất nhiệt đới:
+ Nhiệt độ trung bình năm cao > 21 độ C.
+ Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận được trên 1 triệu kilo calo nhiệt năng.
+ Số giờ nắng đạt từ 1400 – 3000 giờ/ năm
- Tính chất gió mùa: Một năm có 2 mùa gió:
+ Gió mùa đông: lạnh, khô.
+ Gió mùa hạ: nóng, ẩm.
- Tính chất ẩm:
+ Lượng mưa trung bình năm lớn: từ 1500 – 2000 mm/năm.
+ Độ ẩm không khí > 80%.
Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. ... Hoạt động mạnh mẽ của gió mùa, tác động của biển Đông đã mang đến cho nước ta lượng mưa và độ ẩm dồi dào.
Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
-Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa tạo điều kiện cho chúng ta phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi. Cần tận dụng mặt thuận lợi này để không ngừng nâng cao năng suất cây trồng và nhanh chóng phục hồi lớp phủ thực vật trên đất trống bằng mô hình nông-lâm kết hợp.
-Tính chất thường của các yếu tố thời tiết và khí hậu gây khó khăn cho hoạt động canh tác, cơ cấu cây trồng, kế hoạch thời vụ, phòng chống thiên tai, phòng trừ dịch bệnh….trong sản xuất nông nghiệp.
Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác :
-Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi cho nước ta phát triển các ngành kinh tế như lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch…. Và đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng….nhất là vào mùa khô.
-Tuy nhiên, các khó khăn, trở ngại cũng không ít:
+Các hoạt động giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác….chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước của sông ngòi.
+Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản.
- Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa:
+ Đất đá bị phong hóa mạnh mẽ.
+ Các khối núi lớn bị xói mòn, cắt xẻ và xâm thực.
+ Địa hình caxtơ.
+ Trên bề mặt địa hình thường có rừng cây rậm rạp che phủ.
- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người: địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều trên đất nước ta như các công trình kiến trúc đô thị, hầm mỏ, giao thông, đê, đập, kênh, rạch, hồ chứa nước...
Biểu hiện không phải đặc trưng của địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Quá trình phong hóa diễn ra yếu vì quá trình phong hóa của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa diễn ra với cường độ mạnh (sgk Địa lí 12 trang 46)
=> Chọn đáp án B
1.
Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:
- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
+ Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.
+ Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%, địa hình cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%.
- Cấu trúc địa hình khá đa dạng:
+ Địa hình nước ta có cấu trúc cổ được vận động Tân kiến tạo làm trẻ hóa, tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và phân hóa đa dạng.
+ Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:
● Hướng Tây Bắc – Đông Nam thể hiện rõ rệt từ hưu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã.
● Hướng vòng cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và khu vực Trường Sơn Nam,
- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:
+ Xâm thực mạnh ở miền đồi núi.
+ Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.
- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người:
+ Con người nổ mìn khai thác đá, phá núi làm đường (hầm đèo Hải Vân)
+ Đắp đê ngăn lũ, đồng bằng sông Hồng với hệ thống đê điều dày đặc, làm phân chia thành địa hình trong và ngoài đê.
+ Phá rừng đầu nguồn, gây nên hiện tượng đất trượt đá lở; xây dựng nhà máy thủy điện…
2. Nước ta giàu tài nguyên khoáng sản là do:
- Lãnh thổ VN nằm trên chỗ giao nhau giữa 2 vành đai kiến tạo và sinh khoáng lớn nhất là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, đồng thời nằm trên địa điểm tiếp giáp của đại lục Gorwana và Lauraxia và trên bản lề của mảng đại dương Paxtie với mảng lục địa Âu-Á nên có mặt hầu hết các khoáng sản quan trọng trên Trái Đất.
- Việt Nam là nước giàu khoáng sản đứng thứ 7 trên thế giới.
-VN nằm trên ranh giới của nhiều mảng kiến tạo, những chỗ ép, nén thường tạo ra mỏ than(Quảng Ninh), còn những chỗ tách dãn tạo ra các mỏ dầu( vùng biển phía nam).
Địa hình chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa không có biểu hiện nào sau đây?
A. Các hang động lớn. C. Đá bị phong hóa.
B. Hiện tượng sạt lở đất. D. Đê sông.
Địa hình nào sau đây ở VN không thuộc tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?
a) Địa hình dạng cat-xtơ;
b) Địa hình bồi tụ ven bờ biển, mài mòn chân núi;
c) Địa hình sụt lở, trượt đất trên bề mặt;
d) Địa hình dạng đê sông, đê biển, bờ kè.