mn ơi!! mấy hình có dạng kiểu này có phải là góc không??
CẦN GẤP!! ( Không nhận quá 5 câu trả lời ).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nói mỗi lông hút là một tế bào vì mỗi lông hút đều có những thành phần đặc trưng của 1 tế bào như vách tế bào , màng sinh chất , chất tế bào , nhân , không bào ,.....
- Lông hút không tồn tại mãi , đến một thời gian nào đó nó sẽ rụng và được thay thế bởi một lông hút khác .
Một cửa quay bao gồm 3 cánh cửa có khả năng quay trong một căn phòng hình tròn. Đường kính của căn phòng này là 2 mét (200cm). 3 cánh cửa chia căn phòng ra làm 3 phần có diện tích bằng nhau. Sau đây là sơ đồ cánh cửa tại các vị trí khác nhau, khi nhìn từ góc thẳng đứng phía trên:
2 phần cửa ra vào (phần nét đứt) có kích thước bằng nhau. Nếu phần cửa ra và cửa vào có kích cỡ quá lớn, các cánh cửa sẽ không thể ngăn cách không gian; một luồng không khí có thể đi thẳng qua 2 cánh cửa, từ bên ngoài tòa nhà vào bên trong tòa nhà (gây tăng/giảm nhiệt độ trong nhà một cách không mong muốn). Nhìn hình dưới đây để hình dung ra đường đi của luồng không khí trong trường hợp kích cỡ của 2 cánh cửa quá lớn.
Vậy, chiều dài tối đa của đường cong nét đứt của mỗi phần cửa ra/vào là gì, để không khí không thể đi thẳng từ cửa ra tới cửa vào và ngược lại?
Câu trả lời
Điểm tối đa: Câu trả lời là từ 103 tới 105. Câu trả lời được chấp nhận được tính bởi công thức bằng 1/6 của chu vi hình tròn bao quanh căn phòng. Câu trả lời bằng 100 cũng được chấp nhận, nếu thí sinh tính pi = 3. Nếu trả lời là 100 và không đưa ra giải thích như trên, câu trả lời sẽ không được tính điểm (bởi thí sinh có thể đã đoán câu trả lời bằng với chiều dài của cánh cửa, tức là bán kính của hình tròn).
Không tính điểm: Tất cả các câu trả lời khác. Không tính câu trả lời 209 (tương đương với tổng kích cỡ của cả 2 cửa, thay vì mỗi cửa như yêu cầu đề bài).
TRong 2 câu thơ: 'Khi nào cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta"
Câu nói đã sử dụng biện pháp nói quá. Cây cải bé nhỏ sẽ chẳng bao giờ làm được cái đình vững trãi. Có bao giờ mà ghỗ lim lại làm làm ghém ăn cho được? Điều đó sẽ chẳng bao giờ có thể xảy ra. Vì vậy việc sử dụng biện pháp nói qua trong câu đã nhấn mạnh được duyên phận của hai người không thể đến với nhau, và không thể lấy nhau làm vợ chồng được.
Biện pháp : Nói quá
Tác dụng : Nhấn mạnh là mình không bao giờ lấy ta
Đó vừa là câu hát , vừa có thể từ chối một cách khéo léo.
Biện pháp "nói quá"
Công dụng : Làm cho câu nói thêm tính sinh động, gây ấn tượng với người đọc người nghe, ngụ ý khéo léo tinh tế
đây là góc nhọn