Viết biểu thức đại số để biểu thị:Tổng của hai số hữu tỉ nghịch đảo của nhau.
GIÚP MÌNH VỚI > <
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. a(a+1)
b. x + (-x)
c. \(\left(2k\right)^2+\left(2k+2\right)^2\)
a: a+a+1
b: a+a+1
c: 1/a+1/b
d: \(\left(2k+1+2k+3\right)^2\)
a. \(x+\left(x+1\right)\left(x\in N\right)\)
b. \(y+\left(y+1\right)\left(y\in Z\right)\)
c. \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\left(a,b\in R;a,b\ne0\right)\)
d. \(\left(2n+1\right)^2+\left(2n+3\right)^2\left(n\in Z\right)\)
Bài 1. Viết các biểu thức đại số biểu thị:
a) Trung bình cộng của hai số x và y: (x + y)/2
b) Tổng các bình phương của hai số x và y: x2 + y2
c) Tổng của hai số là nghịch đảo của nhau: a + 1/a (với a thuộc R)
d) Tích của ba số nguyên liên tiếp: n(n+1)(n+2) (với n thuộc Z)
e) Thể tích của hình lập phương có cạnh a: a.a.a
Bài 2. An mua 10 quyển vở mỗi quyển giá x đồng và 5 bút bi mỗi chiếc giá y đồng. Viết biểu thức
đại số biểu thị số tiền An phải trả.
Biểu thức biểu thị số tiền An phải trả là: 10.x+5.y (đồng)
Chúc bạn học tốt nha!
a) (x-y)2
b) (x-y)3
c) x+5y
d) x.(4+y)
e) (2k+1)2+(2k+3)2
sorry nha mình chỉ bt đến đây thôi
a: C=4a
Đây là hai đại lượng tỉ lệ thuận
b: \(C=2R\Pi\)
Đây là hai đại lượng tỉ lệ thuận
c: x và -x
Đây là hai đại lượng tỉ lệ thuận
d: x và 1/x
Đây là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
e: S=tv
Đây là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
a. \(\left(2k+1\right)^2+\left(2k+3\right)^2\)
b. \(\left(2k+1\right)^2+\left(2m+1\right)^2\)
c. \(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}\)
a, (2k + 1)2 + (2k + 3)2
b, (2k + 1)2 + (2n + 1)2
c, \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{c}{d}\)
Gọi số hữu tỷ bất kì là a (a ≠ 0) thì số nghịch đảo của nó là 1/a
Mệnh đề: “Tổng của hai số hữu tỷ nghịch đảo của nhau “ được biểu thị bởi a + 1/a
Chọn đáp án D
\(\frac{a}{b}\)+\(\frac{b}{a}\)(a,b\(\in\)Z ; b\(\ne\)0)
a + 1/a (a ∈ Q; a ≠ 0)