K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2021

Câu 1. Em hãy cho biết bài TĐN" Chiếc đèn ông sao được viết ở nhịp mấy? Về cao độ có những nốt nào? Về trường độ có hình nốt gì?

24 tháng 2 2021

Em hãy cho biết đồng bào Tây Nguyên có nhạc cụ gì đặc trưng nhất trong những lúc sinh hoạt lễ hội?

A. Cồng, chiêng

B. Đàn T’rưng

C. Đàn đá

Trong bài TĐN số 6 có mấy nhịp?

A. 16

B. 15

C. 14

24 tháng 2 2021

Em hãy cho biết đồng bào Tây Nguyên có nhạc cụ gì đặc trưng nhất trong những lúc sinh hoạt lễ hội?

A. Cồng, chiêng

B. Đàn T’rưng

C. Đàn đá

Trong bài TĐN số 6 có mấy nhịp?

A. 16

B. 15

C. 14

D
datcoder
CTVVIP
24 tháng 11 2023

1. Em thấy bài hát rất ý nghĩa, khiến em càng thêm yêu và kính trọng những người thầy cô giáo đã, đang và sẽ dạy mình.

2. Bài hát khuyên chúng ta nên kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo vì họ là người miệt mài bên ánh đèn để dạy dỗ em từng ngày và “cho em mùa xuân”.

25 tháng 12 2022

ngu

 

1 tháng 1 2023

đúng vậy

Nguyễn Du đã có những câu thơ khắc họa bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp như sau:“Ngày xuân con én đưa thoiThiều quang chín chục đã ngoài sáu mươiCỏ non xanh tận chân trờiCành lê trắng điểm một vài bông hoa.”(Trích Truyện Kiều)Câu 1: Từ “Thiều quang” trong đoạn trích trên có nghĩa là gì?Câu 2: Em hãy chỉ ra phép đảo ngữ được Nguyễn Du sử dụng trong đoạn thơ trên. Cách sử...
Đọc tiếp

Nguyễn Du đã có những câu thơ khắc họa bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp như sau:

“Ngày xuân con én đưa thoi

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi

Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”

(Trích Truyện Kiều)

Câu 1: Từ “Thiều quang” trong đoạn trích trên có nghĩa là gì?

Câu 2: Em hãy chỉ ra phép đảo ngữ được Nguyễn Du sử dụng trong đoạn thơ trên. Cách sử dụng nghệ thuật đảo ngữ trong đoạn thơ đã góp phần khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân như thế nào?
Câu 3: Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có một bài thơ sử dụng phép đảo ngữ để khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân. Em hãy chép lại những câu thơ tương tự và cho biết đó là bài thơ nào? Do ai sáng tác? So sánh cách sử dụng phép đảo ngữ của các tác giả trong cả hai bài thơ.

Câu 4: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 – 12 câu, nêu cảm nhận cho em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một thành phần biệt lập phụ

1
25 tháng 10 2021

HEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEHEEEEEEEE

6 tháng 7 2021

Đây là ý kiến của mk nha:

Bằng những biện pháp nghệ thuật như so sánh, liên tưởng, tác giả đã dẫn dắt người đọc vào một rừng hoa nhiều sắc đỏ. Mào gà đỏ chói mắt, hoa lựu như đốm lửa lập loè, lộc vừng như những tràng pháo đỏ, hải đưòng như ngọn lửa nến. Với sự so sánh liên tưởng, các loài hoa với các sắc đỏ khác nhau hiện lên thật sinh động, đẹp đẽ.

Thông cảm nếu nó ko hay nhé.

~HT~

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023
- Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ sử dụng nhiều biện pháp tu từ như điệp từ, liệt kê, ẩn dụ trong đó nổi bật nhất là biện pháp tu từ ẩn dụ. 

- Biện pháp ẩn dụ được thể hiện qua các hình ảnh như:

+ Con chim, cành hoa, nốt trầm, mùa xuân nho nhỏ đều là những ẩn dụ cho vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời và cũng là biểu tượng cho lẽ sống đẹp của con người.

+ Giọt long lanh rơi ẩn dụ cho tiếng chim hót du dương, ca ngợi đất trời. 

+ Tuổi hai mươi và khi tóc bạc ẩn dụ cho con người lúc tuổi trẻ và khi tuổi đã cao.

- Biện pháp tu từ ẩn dụ có tác dụng tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho văn bản đồng thời nhấn mạnh vẻ đẹp của mùa xuân cũng như thể hiện khao khát cống hiến mãnh liệt của tác giả đối với quê hương, đất nước.