K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

BPTT liệt kê

Tác dụng: Giúp cho câu văn thêm chân thực

Cho thấy các công việc của gia đình An Tiêm khi sống trên đảo. 

28 tháng 10 2021

Em hãy hoá thân thành một lon nước ngọt bị vứt bỏ nằm chỏng chơ ở một góc sân trường

 

6 tháng 4 2017

* Những từ ngữ thay thế có giá trị tương đương về liên kết là:

Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng. Nàng bảo chồng:

- Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi.

An Tiêm lựa lời an ủi vợ:

- Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được.

Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi bên dưới:         Hôm đi đày, tuy ai nấy hết lời can ngăn nhưng vợ Mai An Tiêm vẫn nhất quyết theo chồng ra hải đảo. Nàng bồng cả con trai đi theo. Tất cả mọi người đều cho là việc rồ dại. Còn nàng thì tin ở lời chồng: “Trời sinh voi trời sinh cỏ. Lo gì!”.            Nhưng khi bước chân lên bãi cát hoang vu mịt mù, người thiếu phụ đó cũng không ngăn nổi cảm giác...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi bên dưới:

         Hôm đi đày, tuy ai nấy hết lời can ngăn nhưng vợ Mai An Tiêm vẫn nhất quyết theo chồng ra hải đảo. Nàng bồng cả con trai đi theo. Tất cả mọi người đều cho là việc rồ dại. Còn nàng thì tin ở lời chồng: “Trời sinh voi trời sinh cỏ. Lo gì!”.

            Nhưng khi bước chân lên bãi cát hoang vu mịt mù, người thiếu phụ đó cũng không ngăn nổi cảm giác tủi thân, nức nở gục vào vai chồng:

- Chúng ta đành chết mất ở đây thôi.

             Mai ôm con, bảo vợ:

- Trời luôn có con mắt. Cứ phấn chấn lên. Đừng lo!

             Hơn một tháng đầu, đời sống của vợ chồng đã tạm ổn. Nhà ở thì chui trong hốc đá đã được đan phên che sương gió. Nước uống thì đã có suối. Muối không có thì đã có nước biển. Nhưng còn việc kéo dài sự sống? Hai vợ chồng nhìn vào bồ gạo đã vơi: “Nếu chúng ta có được một nắm hạt giống thì quyết không lo ngại gì cả!”.

             Tự nhiên, một hôm có một đàn chim lớn bay từ phương Tây lại, đậu đen ngòm cả một bãi cát. Rồi chúng bay đến trước mặt hai vợ chồng kêu váng cả lên, thả xuống năm sáu hạt. Ít lâu sau từ những hạt ấy mọc ra một loại cây dây bò lan xanh um cả bãi. Dây bò đến đâu, những quả xanh non mơn mởn nhú ra đến đấy. Ít lâu sau nữa, vợ chồng ra xem thì quả nào quả ấy đã lớn lên như thổi, da xanh mượt, tròn to bằng đầu người. Mai trẩy một quả, bổ ra thấy ruột đỏ hồng, hạt đen nhánh. Vợ chồng con cái cùng nếm thấy vị thanh thanh dịu ngọt. Càng ăn càng mát đến ruột gan. Mai reo lên:

- Ồ! Đây là thứ dưa lạ, chưa từng thấy bao giờ. Hãy gọi nó là dưa Tây, vì thứ dưa này được bầy chim đưa từ phương Tây lại, từ đất liền ra cho chúng ta. Trời nuôi sống chúng ta rồi!

           Từ hôm đó, hai vợ chồng cố trồng thêm thật nhiều dưa. 

Câu 1. Hãy chỉ ra những chi tiết trong ngữ liệu trên có thể giúp ta hình dung được hoàn cảnh sống của các nhân vật. Em có nhận xét gì về hoàn cảnh sống đó?

Câu 2. Có thể xem chi tiết bầy chim đem hạt đến đảo là một chi tiết kì ảo không? Vì sao?

Câu 3. Em thấy Mai An Tiêm trong đoạn trích trên là người như thế nào?

Câu 4.

a. Dấu ngoặc kép trong đoạn dưới đây có công dụng gì?

          Nhưng còn việc kéo dài sự sống? Hai vợ chồng nhìn vào bồ gạo đã vơi: “Nếu chúng ta có được một nắm hạt giống thì quyết không lo ngại gì cả!”.

b. Dấu phẩy trong câu sau có công dụng gì?

Ít lâu sau nữa, vợ chồng ra xem thì quả nào quả ấy đã lớn lên như thổi, da xanh mượt, tròn to bằng đầu người.

c. Các dấu gạch ngang trong đoạn trích trên có công dụng gì?

Câu 5. Qua ngữ liệu trên, em hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nhận của em về thông điệp được gửi gắm trong câu chuyện.

0
4 tháng 10 2018

biện pháp nhân hóa -> làm cho các sự vật trở nên sinh động hơn, làm cho bài thơ trở nên hấp dẫn hơn 

        “...Về phần Vua Hùng, từ ngày đầy cả gia đình An Tiêm ra đảo hoang, vua luôn nghĩ rằng An Tiêm đã chết rồi, đôi khi nghĩ tới vua cũng bùi ngùi thương xót. Cho đến một ngày, được thị thần dâng lên quả dưa lạ, vua ăn thấy rất ngon miệng bèn hỏi xem ai đã trồng ra giống dưa này. Biết được An Tiêm trồng, vua rất vui mừng cho quan lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà. An Tiêm rất mừng...
Đọc tiếp

        “...Về phần Vua Hùng, từ ngày đầy cả gia đình An Tiêm ra đảo hoang, vua luôn nghĩ rằng An Tiêm đã chết rồi, đôi khi nghĩ tới vua cũng bùi ngùi thương xót. Cho đến một ngày, được thị thần dâng lên quả dưa lạ, vua ăn thấy rất ngon miệng bèn hỏi xem ai đã trồng ra giống dưa này. Biết được An Tiêm trồng, vua rất vui mừng cho quan lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà. An Tiêm rất mừng rỡ, thu lượm hết những quả dưa chín đem về tặng cho bà con lối xóm. Còn một số quả An Tiêm giữ lại lấy hạt để gieo trồng. Đó chính là nguồn gốc giống dưa hấu mà chúng ta vẫn ăn ngày nay.

      Về sau khắp nước ta đều có giống dưa hấu. Nhưng người ta nói chỉ có huyện Nga Sơn là trồng được những quả ngon hơn cả, vì nơi ấy xa là hòn đảo An Tiêm ở, trải qua mấy nghìn năm nước cạn, cát bồi nay đã liền vào với đất.”          (Trích truyền thuyết Mai An Tiêm)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên?

Câu 2: Truyền thuyết giải thích nguồn gốc quả dưa hấu gắn với nhân vật  và địa danh nào?

Câu 3: Vì sao vua Hùng “rất vui mừng cho quan lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà” sau khi đã đầy họ ra đảo ?

Câu 4: Hãy thử tưởng tượng, nếu rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bế tắc, em sẽ làm gì? 

1
14 tháng 3 2022

1. PTBĐ chính: tự sự

2. gắn với nhân vật Mai An Tiêm ở đảo hoang.

3. Bởi vì vua Hùng nghĩ rằng đứa con của mình đã biết cách nuôi sống bản thân, gia đình hơn trước đây.

4. Em sẽ không nản chí, bỏ cuộc. Em sẽ luôn kiên trì, chăm chỉ học tập và làm việc để có thể giải quyết hoàn cảnh khó khăn mà mình gặp phải.

18 tháng 8 2022

ủa phải là Huyện nga sơn chưs

“...Về phần Vua Hùng, từ ngày đầy cả gia đình An Tiêm ra đảo hoang, vua luôn nghĩ rằng An Tiêm đã chết rồi, đôi khi nghĩ tới vua cũng bùi ngùi thương xót. Cho đến một ngày, được thị thần dâng lên quả dưa lạ, vua ăn thấy rất ngon miệng bèn hỏi xem ai đã trồng ra giống dưa này. Biết được An Tiêm trồng, vua rất vui mừng cho quân lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà. An Tiêm rất mừng rỡ, thu...
Đọc tiếp

“...Về phần Vua Hùng, từ ngày đầy cả gia đình An Tiêm ra đảo hoang, vua luôn nghĩ rằng An Tiêm đã chết rồi, đôi khi nghĩ tới vua cũng bùi ngùi thương xót. Cho đến một ngày, được thị thần dâng lên quả dưa lạ, vua ăn thấy rất ngon miệng bèn hỏi xem ai đã trồng ra giống dưa này. Biết được An Tiêm trồng, vua rất vui mừng cho quân lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà. An Tiêm rất mừng rỡ, thu lượm hết những quả dưa chín đem về tặng cho bà con lối xóm. Còn một số quả An Tiêm giữ lại lấy hạt để gieo trồng. Đó chính là nguồn gốc giống dưa hấu mà chúng ta vẫn ăn ngày nay.

      Về sau khắp nước ta đều có giống dưa hấu. Nhưng người ta nói chỉ có huyện Nga Sơn là trồng được những quả ngon hơn cả, vì nơi ấy xa xưa là hòn đảo An Tiêm ở, trải qua mấy nghìn năm nước cạn, cát bồi nay đã liền vào với đất.”       

                                                                                      (Trích truyền thuyết Mai An Tiêm)

Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về thể loại truyện truyền thuyết(1đ)? Hãy kể tên 3 truyện truyền thuyết mà em biết?(0,5đ)

Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên? (0,5)

Câu 3: Hãy phân tích cấu tạo của câu sau: “Về sau khắp nước ta đều có giống dưa hấu.”

Câu 4: Truyền thuyết giải thích nguồn gốc quả dưa hấu gắn với nhân vật  và địa danh nào? (0,5(

Câu 5: Vì sao vua Hùng “rất vui mừng cho quan lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà” sau khi đã đầy họ ra đảo ?(0,5)

nhớ trả lời hết nha

Câu 6: Hãy thử tưởng tượng, nếu rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bế tắc, em sẽ làm gì?  (1đ)

0
“...Về phần Vua Hùng, từ ngày đầy cả gia đình An Tiêm ra đảo hoang, vua luôn nghĩ rằng An Tiêm đã chết rồi, đôi khi nghĩ tới vua cũng bùi ngùi thương xót. Cho đến một ngày, được thị thần dâng lên quả dưa lạ, vua ăn thấy rất ngon miệng bèn hỏi xem ai đã trồng ra giống dưa này. Biết được An Tiêm trồng, vua rất vui mừng cho quân lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà. An Tiêm rất mừng rỡ, thu...
Đọc tiếp

“...Về phần Vua Hùng, từ ngày đầy cả gia đình An Tiêm ra đảo hoang, vua luôn nghĩ rằng An Tiêm đã chết rồi, đôi khi nghĩ tới vua cũng bùi ngùi thương xót. Cho đến một ngày, được thị thần dâng lên quả dưa lạ, vua ăn thấy rất ngon miệng bèn hỏi xem ai đã trồng ra giống dưa này. Biết được An Tiêm trồng, vua rất vui mừng cho quân lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà. An Tiêm rất mừng rỡ, thu lượm hết những quả dưa chín đem về tặng cho bà con lối xóm. Còn một số quả An Tiêm giữ lại lấy hạt để gieo trồng. Đó chính là nguồn gốc giống dưa hấu mà chúng ta vẫn ăn ngày nay.

      Về sau khắp nước ta đều có giống dưa hấu. Nhưng người ta nói chỉ có huyện Nga Sơn là trồng được những quả ngon hơn cả, vì nơi ấy xa xưa là hòn đảo An Tiêm ở, trải qua mấy nghìn năm nước cạn, cát bồi nay đã liền vào với đất.”       

                                                                                      (Trích truyền thuyết Mai An Tiêm)

Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về thể loại truyện truyền thuyết(1đ)? Hãy kể tên 3 truyện truyền thuyết mà em biết?(0,5đ)

Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên? (0,5)

Câu 3: Hãy phân tích cấu tạo của câu sau: “Về sau khắp nước ta đều có giống dưa hấu.”

Câu 4: Truyền thuyết giải thích nguồn gốc quả dưa hấu gắn với nhân vật  và địa danh nào? (0,5(

Câu 5: Vì sao vua Hùng “rất vui mừng cho quan lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà” sau khi đã đầy họ ra đảo ?(0,5)

Câu 6: Hãy thử tưởng tượng, nếu rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bế tắc, em sẽ làm gì?  (1đ)

nhớ trả lời hết nha

1
17 tháng 3 2022

1. Truyện truyền thuyết là thể loại truyện dân gian kể về những nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử, có các yếu tố hư cấu kì ảo. Truyện kể về những người anh hùng lập được những chiến công hoặc lí giải nguồn gốc của các phong tục, tập quán. Mạch kể chuyện tuyến tính. Lời kể trang trọng, mang tính chất ngợi ca.

3 truyện truyền thuyết: Sự tích Hồ Gươm, Con rồng cháu tiên, Sơn Tinh, Thủy Tinh

2. PTBĐC: tự sự.

3. Truyện giải thích nguồn gốc quả dưa hấu gắn với nhân vật Mai An Tiêm và địa danh huyện Nga Sơn.

4. Vì khi đày Mai An Tiêm ra đảo hoang vua nghĩ Mai An Tiêm đã chết nên rất đau lòng thương xót. Biết được Mai An Tiêm còn sống nên vua rất vui mừng.

5. Khi rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bế tắc, em nên tìm cách để vượt qua được khó khăn đó, không nên bỏ cuộc, buông xuôi. Có như vậy, em sẽ đạt được thành công, mọi điều mong muốn trong cuộc sống.

“...Về phần vua Hùng, từ ngày đầy cả gia đình Mai An Tiêm ra đảo hoang, vua luôn nghĩ rằng An Tiêm đã chết rồi, đôi khi nghĩ tới vua cũng bùi ngùi thương xót. Cho đến một ngày, được thị thần dâng lên quả dưa lạ, vua ăn thấy rất ngon miệng bèn hỏi xem ai đã trồng ra giống dưa này. Biết được An Tiêm trồng, vua rất vui mừng cho quân lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà. An Tiêm rất mừng rỡ,...
Đọc tiếp

“...Về phần vua Hùng, từ ngày đầy cả gia đình Mai An Tiêm ra đảo hoang, vua luôn nghĩ rằng An Tiêm đã chết rồi, đôi khi nghĩ tới vua cũng bùi ngùi thương xót. Cho đến một ngày, được thị thần dâng lên quả dưa lạ, vua ăn thấy rất ngon miệng bèn hỏi xem ai đã trồng ra giống dưa này. Biết được An Tiêm trồng, vua rất vui mừng cho quân lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà. An Tiêm rất mừng rỡ, thu lượm hết những quả dưa chín đem về tặng cho bà con lối xóm. Còn một số quả An Tiêm giữ lại lấy hạt để gieo trồng. Đó chính là nguồn gốc giống dưa hấu mà chúng ta vẫn ăn ngày nay.

      Về sau khắp nước ta đều có giống dưa hấu. Nhưng người ta nói chỉ có huyện Nga Sơn là trồng được những quả ngon hơn cả, vì nơi ấy xưa là hòn đảo An Tiêm ở, trải qua mấy nghìn năm nước cạn, cát bồi nay đã liền vào với đất.” 

                                                           (Trích truyền thuyết Mai An Tiêm)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên?

Câu 2: Truyền thuyết giải thích nguồn gốc quả dưa hấu gắn với nhân vật và địa danh nào?

Câu 3: Việc vua Hùng “rất vui mừng cho quân lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà” sau khi đã đầy họ ra đảo hoang nói lên điều gì?

Câu 4: Hãy thử tưởng tượng, nếu rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bế tắc, em sẽ làm gì? Hãy trình bày ý kiến của em bằng một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu.

 

1
18 tháng 3 2022

đây là đề thi mà

24 tháng 6 2017

Chọn đáp án: B