K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2 : Các đoạn văn, thơ sau có sử dụng các phép tu từ nào ? Em hãy phân tích tác dụng của các biện pháp đó? a.“ Lúc vui vẻ biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền. Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp. Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.”                                                                        ( Biển- Khánh...
Đọc tiếp

Câu 2 : Các đoạn văn, thơ sau có sử dụng các phép tu từ nào ? Em hãy phân tích tác dụng của các biện pháp đó?

a.“ Lúc vui vẻ biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền. Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp. Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.”

                                                                        ( Biển- Khánh Chi)

b. Bên ruộng lúa xanh non

Những chị lúa phất phơ bím tóc

Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học

Đàn cò trắng

                   khiêng nắng

                                   qua sông

Cô gió chăn mây qua đồng

Bác mặt trờiđạp xe qua đỉnh núi

Có vẻ vui tươi

Nhìn chúng em nhăn nhó cười

                   (Em kể chuyện này- Trần Đăng Khoa)

c. “Thế rồi cơn bão qua

Bầu trời xanh trở lại

Mẹ về như nắng mới

Sáng ấm cả gian nhà”

                    (Mẹ vắng nhà ngày bão - Đặng Hiển)

0
26 tháng 2 2020

" Lúc vui vẻ biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dụi hiền

Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp

Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dàng, khi đùa, khi khóc"

(" Biển"- Khánh Chi)

? Đoạn thơ trên có sử dụng các phép tu từ so sánh, nhân hóa. Em hãy phân tích phép so sánh, nhân hóa trong các câu thơ trên

26 tháng 2 2020

Phép nhân hóa trên khiến trở thành một con ngươi có tính cách thay đổi

18 tháng 5 2021

- Điệp ngữ: "lúc"

- Liệt kê: 

+ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ

+ mơ mộng và dịu hiền

+ nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp

+ nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc

➩ Nhấn mạnh những sắc thái của biển

18 tháng 5 2021

-Điệp ngữ:lúc

-Liệt kê:

 +Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ

 +Thơ mộng và dịu hiền

  +Nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp

 +Nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc

=>Nhấn mạnh những sắc thái của biển

 

5 tháng 5 2020

Nhân hóa làm cho biển có đời sống tâm hồn tình cảm giống con người.

7 tháng 9 2016
Ý 1: Xác định các phép so sánh nhân hoá:+ So sánh: biển như người khổng lồ; biển như  trẻ con+ Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền.-          Ý 2:  Nêu  tác dụng: + Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau.+ Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu như trẻ con. Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ đã gợi tả thật rõ, thật cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên những bức tranh sống động về biển.
-Xác định được các phép so sánh, nhân hóa. + So sánh: biển như người khổng lồ, biển như con trẻ + Nhân hóa: vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền, nóng nảy, quái dị, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc. - Tác dụng: + Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau. +Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: Khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ, khi thì nhỏ bé, hiền lành, đáng yêu như trẻ con. Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa đã gợi rõ cụ thể màu sắc ánh sáng theo thời tiết, thời gian tạo nên bức tranh khác nhau về biển.
21 tháng 2 2017
Ý 1: Xác định được các phép so sánh nhân hoá: + So sánh: biển như người khổng lồ; biển như trẻ con. + Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền. - Ý 2: Nêu được tác dụng: + Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau. + Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu như trẻ con. ð Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ đã gợi tả thật rõ, thật cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên những bức tranh sống động về biển.
18 tháng 3 2020

- Xác định 2 phép tu từ :

+ So sánh : Biển như người khổng lồ ; biển như trẻ con .

+ Nhân hoá : Vui , buồn , suy nghĩ , hát , mơ mộng , dịu hiền .

- Tác dụng :

+ Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau .

+ Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể : khi thì to lớn , hung dữ như người khổng lồ ; khi thì nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu như trẻ con .

Nhờ các biện pháp tu từ so sánh , nhân hoá đoạn thơ đã gợi tả thật rõ , thật cụ thể màu sắc , ánh sáng theo thời tiết , thời gian ; tạo nên những bức tranh sống động về biển .

- Xác định 2 phép tu từ :

+ So sánh: biển như người khổng lồ; biển như trẻ con.

+ Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền.

- Tác dụng:

+ Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau.

+ Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu như trẻ con.

Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ đã gợi tả thật rõ, thật cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên những bức tranh sống động về biển.

Nguồn h24.vn

23 tháng 12 2017

Phép tu từ : nhân hóa , so sánh

tác dụng .......................................................

23 tháng 12 2017

cau a sử dụng điệp từ tác dụng nói lên có khi vui có khi buồn có khi suy nghĩ về cảnh biển

8 tháng 3 2016

Ý 1:

+ So sánh: biển như người khổng lồ; biển như  trẻ con.

+ Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền.

Ý 2:

+ Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau.

+ Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu như trẻ con.

=>  Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ đã gợi tả thật rõ, thật cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên những bức tranh sống động về biển.

20 tháng 9 2017

bn trả lời đúng r đó

10 tháng 2 2018

so sánh+ nhân hóa => khiến người đọc người nghe có cái nhìn chân thực hơn, dễ hiểu và dễ hình dung hơn

10 tháng 2 2018

Ý 1: Xác định được các phép so sánh nhân hoá:

+ So sánh: biển như người khổng lồ; biển như trẻ con.

+ Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền.

- Ý 2: Nêu được tác dụng:

+ Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau.

+ Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu như trẻ con.

ð Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ đã gợi tả thật rõ, thật cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên những bức tranh sống động về biển.

xin hãy k cho mik nhá

Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong đoạn thơ sau:“ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.”Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong đoạn thơ sau:“ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ...
Đọc tiếp

Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong đoạn thơ sau:
“ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.
Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.
Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.”Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong đoạn thơ sau:
“ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.
Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.
Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.”Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong đoạn thơ sau:
“ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.
Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.
Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.”Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong đoạn thơ sau:
“ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.
Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.
Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.”Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong đoạn thơ sau:
“ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.
Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.
Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.” giúp em với ạ

 

2
4 tháng 10 2021

Tham Khảo:

Ý 1:

+ So sánh: biển như người khổng lồ; biển như  trẻ con.

+ Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền.

Ý 2:

+ Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau.

+ Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu như trẻ con.

=>  Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ đã gợi tả thật rõ, thật cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên những bức tranh sống động về biển.

4 tháng 10 2021

Em tham khảo nhé:

Ý 1: Xác định các phép so sánh nhân hoá:+ So sánh: biển như người khổng lồ; biển như  trẻ con+ Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền.   Ý 2:  Nêu  tác dụng: + Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau.+ Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu như trẻ con. Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ đã gợi tả thật rõ, thật cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên những bức tranh sống động về biển.