K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2019

Hai góc có cùng tia đầu và tia cuối khi số đo của chúng chênh lệch nhau một số nguyên lần  2 π

26 tháng 2 2019

Hai góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối nếu chúng hơn kém nhau  k .2 π (k nguyên) hay chính là hơn kém nhau k . 360 o   (k nguyên)

Ta có:  1756 0 − 4636 0 = − 2880 0 = − 8.360 0

Do đó, góc 4636 o cũng có tia đầu là tia Ou, tia cuối  là tia Ov.

Đáp án B

22 tháng 12 2016

a, góc ở đỉnh bảng 80o

b, góc ở đáy bằng 55o

c,số đo góc B và góc C=(180-góc A) /2

22 tháng 12 2016

1

a) Vì trong một tam giác cân , hai góc ở đấy bằng nhau nên tổng 2 góc ở đáy của tam giác cân đó có số đo độ là :

50 + 50 = 1000

=> Góc ở đỉnh của tam giác cân có số đo độ là :

1800 - 1000 = 800

b) Vì trong một tam giác cân , hai góc ở đấy bằng nhau nên nếu 1 góc ở đáy của tam giác đó bằng 700 => góc còn lại ở đáy phải bằng 700

c) Số đo góc B và góc C bằng :

( 180 - A)/2

25 tháng 10 2023

\(\widehat{xOy};\widehat{yOz}\) kề nhau

=>Oy nằm giữa Ox và Oz

=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

=>\(\widehat{yOz}+64^0=120^0\)

=>\(\widehat{yOz}=56^0\)

On là phân giác của góc xOz

=>\(\widehat{xOn}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

Om là phân giác của góc xOy

=>\(\widehat{xOm}=\dfrac{64^0}{2}=32^0\)

\(\widehat{xOm}< \widehat{xOn}\)

=>Om nằm giữa Ox và On

=>\(\widehat{xOm}+\widehat{mOn}=\widehat{xOn}\)'

=>\(\widehat{mOn}+32^0=60^0\)

=>\(\widehat{mOn}=28^0\)

25 tháng 10 2023

Theo đề bài, xOz = 120° và xOy = 64°.

Vì tia Om là phân giác của góc xOy, nên góc mOn = 1/2 * xOy = 1/2 * 64° = 32°. Vậy, số đo góc mOn là 32°.