Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?
A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D.A. Biểu cảm và tự sự
Câu 2. Bài thơ viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát B. Tự do C. Song thất lục bát D.Sáu chữ
Câu 3: Từ “tôi” thuộc từ loại gì?
A. Danh từ B. Động từ C. Đại từ D. Từ đơn
Câu 4: Từ nào sau đây không phải từ láy?
A. Chòng chành B. ngân nga C. Mượt mà D. Thanh đạm
Câu 5: Câu thơ “Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương” có mấy từ ghép?
A. 3 từ B. 4 từ C. 5 từ D. 6 từ
Câu 6: Cụm từ “sáo diều trong gió” là cụm gì?
A. Cụm danh từ B. Cụm tính từ C. Cụm động từ D.Cụm trợ từ
Câu 7: Câu thơ “Bức tranh đẹp tựa thiên đường” sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. Điệp ngữ D.So sánh
S Câu 8: Hình ảnh nào dưới đây không được nhắc đến trong bài thơ?
A. Dòng sông B. Cánh cò C. Đàn bò D. Bờ đê 2
Câu 9: Chủ đề của đoạn thơ trên là gì?
A. Tình cảm gia đình B. Tình yêu quê hương, đất nước C. Tình yêu thiên nhiên D. Tình yêu đôi lứa
Câu 10: Nhưng hình ảnh trong bài thơ này gợi cho em nhớ tới bài thơ nào?
A. Bắt nạt B. Chuyện cổ tích về loài người C. Mây và sóng D. Tất cả các đáp án A, B, C
Câu 7: Tình từ nào không thể kết hợp với “…như than” để tạo thành thành ngữ?
A. Đen
B. Bẩn
C. Sạch
D. Tối
Chọn C.sạch
Câu 8: Tác dụng của phép so sánh trong câu văn trên là gì?
A. Gợi hình, biểu cảm, miêu tả sự vật, sự việc cụ thể, sinh động
B. Chỉ có tác dụng làm rõ hình thức bên ngoài của đối tượng được miêu tả
C. Làm cho câu văn trở nên hơi đưa đẩy và bóng bẩy.
D. Không có tác dụng gợi cảm.
Chọn B.Chỉ có tác dụng làm rõ hình thức bên ngoài của đối tượng được miêu tả
Câu 7: Tình từ nào không thể kết hợp với “…như than” để tạo thành thành ngữ?
A. Đen
B. Bẩn
⇒ C. Sạch
D. Tối
Câu 8: Tác dụng của phép so sánh trong câu văn trên là gì?
A. Gợi hình, biểu cảm, miêu tả sự vật, sự việc cụ thể, sinh động
B. Chỉ có tác dụng làm rõ hình thức bên ngoài của đối tượng được miêu tả
C. Làm cho câu văn trở nên hơi đưa đẩy và bóng bẩy.
⇒ D. Không có tác dụng gợi cảm.
Câu 8 mình không chắc chắn đâu.