K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Câu 1:Nhận xét nào sau đây giúp phân biệt rõ nhất tục ngữ và ca dao:A.Tục ngữ thường không  sử dụng phép tu từ (như nhân hóa, so sánh, ẩn dụ...),còn ca dao câu nào cũng sử dụng phép tu từB.Tục ngữ nói đến kinh nghiệm sản xuất còn ca dao nói đến tư tưởng tình cảmC.Tục ngữ không bao giờ sử dụng thể thơ lục bát, còn ca dao luôn luôn sử dụngD.Tục ngữ chỉ nêu lên khinh nghiệm sản...
Đọc tiếp

 Câu 1:Nhận xét nào sau đây giúp phân biệt rõ nhất tục ngữ và ca dao:

A.Tục ngữ thường không  sử dụng phép tu từ (như nhân hóa, so sánh, ẩn dụ...),còn ca dao câu nào cũng sử dụng phép tu từ

B.Tục ngữ nói đến kinh nghiệm sản xuất còn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm

C.Tục ngữ không bao giờ sử dụng thể thơ lục bát, còn ca dao luôn luôn sử dụng

D.Tục ngữ chỉ nêu lên khinh nghiệm sản xuất, còn ca dao nêu lên nhiều chủ đề như :tình cảm gia đình, than thân, châm biếm

Câu 2:Những câu tục ngữ được biểu đạt theo phương thức nào:

A:Tự sự

B:Miêu tả

C:Biểu cảm

D:Nghị luận

Câu 3;Câu ''Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn'', được rút gọn thành phần nào?

A:Trạng ngữ

B:Chủ ngữ

C:Vị ngữ

D:Cả chủ ngữ lẫn vị ngữ

CÁC BẠN GIÚP MINK VỚI MAI MINK PHẢI NỘP BÀI RỒI.CẢM ƠN NHIỀU NHEN!!!

0
10 tháng 11 2021

a

 

GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH CẦN GẤP  Câu 9. Những câu thơ "Nghe xao động nắng trưa/ Nghe bàn chân đỡ mỏi" ngoài sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ còn sử dụng biện pháp tu từ nào dưới đây?5 điểm   Ẩn dụ   Hoán dụ   So sánh  Câu 10. Dòng nào dưới đây bao gồm các từ ghép chính phụ?5 điểm   xóm làng, nắng trưa, bàn chân   xóm làng, quần áo, mùa đông   nắng trưa, mùa đông, đàn gà  Câu 11. Qua bài thơ Tiếng gà trưa, em cảm...
Đọc tiếp
GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH CẦN GẤP  Câu 9. Những câu thơ "Nghe xao động nắng trưa/ Nghe bàn chân đỡ mỏi" ngoài sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ còn sử dụng biện pháp tu từ nào dưới đây?5 điểm   Ẩn dụ   Hoán dụ   So sánh  Câu 10. Dòng nào dưới đây bao gồm các từ ghép chính phụ?5 điểm   xóm làng, nắng trưa, bàn chân   xóm làng, quần áo, mùa đông   nắng trưa, mùa đông, đàn gà  Câu 11. Qua bài thơ Tiếng gà trưa, em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà?5 điểm   Yêu thương cháu   Tần tảo, vất vả trong cảnh nghèo   Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo, hết lòng yêu thương cháu  Câu 12. Phép điệp ngữ trong khổ thơ cuối "Cháu chiến đấu hôm nay/ Vì lòng yêu Tổ quốc/ Vì xóm làng thân thuộc...." có tác dụng:5 điểm   Nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xao xuyến của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa   Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu - người chiến sĩ   Nhấn mạnh sự tác động của tiếng gà trưa đối với cảm xúc của cháu   Mục khác:    Câu 13. Ý nào dưới đây nói lên đầy đủ nhất nội dung của bài thơ Tiếng gà trưa?5 điểm   Thể hiện tình cảm yêu thương, trân trọng đối với bà của người cháu.   Thể hiện tình yêu thương sâu nặng, thắm thiết của bà dành cho cháu   Thể hiện tình cảm yêu thương, trân trọng, biết ơn của người cháu đối với bà và thể hiện tình yêu thương sâu nặng, thắm thiết của bà dành cho cháu.  Câu 14. Đoạn thơ " Nghe xao động nắng trưa. Nghe bàn chân đỡ mỏi. Nghe gọi về tuổi thơ " sử dụng dạng điệp ngữ nào? *5 điểm   Điệp ngữ cách quãng   Điệp ngữ nối tiếp   Điệp ngữ chuyển tiếp
1
18 tháng 1 2022

Câu 19 ) Ân dụ

Câu 10 ) nắng trưa , mùa đông , đàn gà

Câu 11 ) tần tảo , chắt chiu trong cảnh nghèo , hết lòng yêu thương cháu

Câu 12 ) nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu - người chiến sĩ

Câu 13 ) thể hiện tình cảm yêu thương,trân trọng,biết ơn của người cháu đối với bà và thể hiện tình yêu thương sâu nặng,thắm thiết của bà dành cho cháu

Câu 14 ) Điệp ngữ chuyển tiếp

Câu văn:  “ Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”  có sử dụng những phép tu từ nào?  A.Điệp ngữ, ẩn dụ B.Ẩn dụ, so sánh C.Nhân hóa, liệt kê D.Điệp ngữ, liệt kêĐọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:         “ Khi chiếc thuyền tiến ra giữa hồ, thì tự nhiên có một con rùa to lớn nhô đầu và mai lên khỏi...
Đọc tiếp

Câu văn:  “ Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”  có sử dụng những phép tu từ nào?

 

 A.Điệp ngữ, ẩn dụ

 B.Ẩn dụ, so sánh

 C.Nhân hóa, liệt kê

 D.Điệp ngữ, liệt kê

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: 

        “ Khi chiếc thuyền tiến ra giữa hồ, thì tự nhiên có một con rùa to lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Vua đứng trên và nhận thấy lưỡi gươm đeo bên mình cũng đang động đậy. Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu cao lên nữa và tiến sát về phía thuyền vua. Nó đứng nổi lên trên mặt nước và nói:

- Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long quân! Nghe nói thế, nhà vua bỗng hiểu ra, bèn thò tay rút gươm ra khỏi bao, cung kính cảm tạ thần linh. Chỉ một lát,  thanh gươm thần rời khỏi tay vua bay đến phía Rùa Vàng.

                                      (Trích “Sự tích Hồ Gươm”)

      Hành động trả gươm của Lê Lợi trong truyện thể hiện điều gì?

 A.

Lòng biết ơn với vị thần đã giúp đỡ cho cuộc kháng chiến.

 B.

Truyền thống tôn trọng lẽ phải, sự công bằng có mượn có trả của dân tộc

 C.

Khát vọng về cuộc sống hòa bình, yên ổn của dân tộc ta.

 D.

Sự tin tưởng vào một nền hòa bình của đất nước.

5
12 tháng 3 2022

D.B

7 tháng 3 2019

bạn có thể lên google tìm rấts nhiều