K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2018

đề bài đúng ko vậy.3x-3x=0 mà

28 tháng 6 2018

ko đúng rồi mình xin lỗi nha, đề bài là:x+y=3x-3y=2x:y

":" là dấu chia nha bạn

10 tháng 10 2021

\(3^{x+4}=9^{2x-1}\)

\(\Rightarrow3^{x+4}=3^{4x-2}\)

\(\Rightarrow x+4=4x-2\)

\(\Rightarrow3x=6\Rightarrow x=2\)

10 tháng 10 2021

Thank you

2 tháng 8 2017

x = 7 , y = 5

2 tháng 8 2017

ta có :xy-2x+3y=13

         xy+3y-2x=13

         y(x+3)-2x=13

         y(x+3)-2x+6-6=13

         y(x+3)-2(x+3)-6=13

         (x+3)(y-2)=13+6=19

\(\Rightarrow\left(x+3\right)\left(y-2\right)\inƯ\left(19\right)\)\(=\left(-19;19;1;-1\right)\)

X+319-191-1
Y-21-119-19
x16-21-2-4
y3121-17

      

<> Nhìu thế này thì chịu thôi !!!!!!!!! <>

7 tháng 8 2016

a) x2 + 45 = y

Do x2 + 45 > 2 => y nguyên tố > 2 => y lẻ

=> x2 chẵn => x chẵn

Mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất => x = 2

=> y = 22 + 45 = 49, ko là số nguyên tố, hình như là y2 mới đúng bn ạ

b) 2x = y + y + 1

=> 2x = 2y + 1

Do 2y + 1 là số lẻ => 2x lẻ => x = 0, không là số nguyên tố

Cả 2 câu sao đều vô lí z bn

11 tháng 10 2016

 Câu trả lời hay nhất:  từ giả thiết thứ nhất dặt x= 3t , y =5t , z = -2t 
thay vào giả thiết thứ 2 ta có 15t - 5t - 6t = 124 <=> t =31 
nên x= 93 , y= 155 , z= -62

thân mên

long

 đặng hoàng long

31 tháng 7 2017

Để phân số sau rút gọn được thì n - 1 phải chia hết cho n + 8 

2n + 16 chia hết cho n - 1 

=> 2n - 2 + 18 chia hết cho n -1

=> 2(n-1) + 18 chia hết cho n - 1 

Vì 2(n-1) chia hết cho n - 1 nên 18 chia hết cho n-1 

Hay n - 1 \(\in\)Ư(18)

Ư(18) = { 1,2,3,6,18,-1,-2,-3,-6,-18}

Lập bảng ra

16 tháng 8 2020

Bài làm:

a) \(\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|-1=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=3\\\frac{1}{2}x=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=4\end{cases}}\)

+ Nếu x = 6

\(\left|12-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}12-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\12-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{67}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{77}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{67}{2}\\y=\frac{77}{2}\end{cases}}\)

+ Nếu x = 4

\(\left|8-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\8-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{43}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{53}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{43}{2}\\y=\frac{53}{2}\end{cases}}\)

Vậy ta có 4 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(6;\frac{67}{2}\right);\left(6;\frac{77}{2}\right);\left(4;\frac{43}{2}\right);\left(4;\frac{53}{2}\right)\)

16 tháng 8 2020

b) \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}\left(x-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)

Thay vào ta được:

\(\frac{2.\frac{4}{3}+y}{\frac{4}{3}-2y}=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{32}{3}+4y=\frac{20}{3}-10y\)

\(\Leftrightarrow14y=-4\)

\(\Rightarrow y=-\frac{2}{7}\)

Vậy ta có 1 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(\frac{4}{3};-\frac{2}{7}\right)\)