K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Cấu trúc nguyên tử? Phân biệt hạt proton, electron? Phân biệt chất dẫn điện, cách điện và bán dẫn? 2. Khái niệm dòng điện? Tác dụng của dòng điện? 3. Điện trở: khái niệm, công thức tính điện trở dây dẫn? Phân biệt quang trở và nhiệt điện trở? Viết biểu thức điện trở tương đương, điện áp và dòng điện của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp hoặc...
Đọc tiếp

1. Cấu trúc nguyên tử? Phân biệt hạt proton, electron? Phân biệt chất dẫn điện, cách điện và bán dẫn?

2. Khái niệm dòng điện? Tác dụng của dòng điện?

3. Điện trở: khái niệm, công thức tính điện trở dây dẫn? Phân biệt quang trở và nhiệt điện trở? Viết biểu thức điện trở tương đương, điện áp và dòng điện của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp hoặc song song? Các công dụng của điện trở?

4. Tụ điện: khái niệm, ý nghĩa và công thức tính của điện dung tụ điện, nhận xét quá trình thay đổi hiệu điện thế giữa bản cực tụ khi nạp và xả tụ, công thức tính điện dung tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp và song song, công dụng của tụ điện?

0
6 tháng 3 2022

a. - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện.

Ví dụ: Các kim loại, các dung dịch muối, axit, kiềm, nước thường dùng...

b. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.

Ví dụ: Nước nguyên chất, gỗ khô, nhựa, cao su, thủy tinh...

c. Đặc điểm dòng điện trong kim loại là dòng các electron dịch chuyển có hướng.

9 tháng 4 2021

Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.

9 tháng 4 2021

Khi có dòng điện chạy trong dây dẫn kim loại thì các electron tự do trong dây kim loại dịch chuyển từ cực âm sang cực dương của nguồn điện, ngược với chiều qui ước của dòng điện (từ cực dương sang cực âm của dòng điện).

Câu 21 : Phát biểu nào là đúng với nội dung định luật Joule – Lenz :A. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.B. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ...
Đọc tiếp

Câu 21 : Phát biểu nào là đúng với nội dung định luật Joule – Lenz :

A. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

B. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

C. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

D. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Câu 22 : Định luật Joule – Lenz cho biết : Điện năng chuyển hóa thành  dạng năng lượng nào 

A. Cơ năng           B. Nhiệt năng             C. Quang năng            D. Hóa năng

Câu 23 : Trong các công  thức sau đây , công  thức nào là công thức của định luật Joule – Lenz :

A. Q = I2 Rt                B. Q = IRt                    C. IR2 t            D. I2R2 t 

Câu 24 : Đơn vị nhiệt lượng trong công thức của định luật Joule – Lenz là : 

A. kiloWatt ( kW )              B. Jun ( J )              C. Calo            D. Jun ( J ) và calo 

Câu 25 : Nếu Q tính theo đơn vị calo thì phải dùng công  thức nào trong các công thức sau :

A. Q = UIt            B. Q = 0,24 I2 Rt           C. Q = I2 Rt         D. Q = 0,42 I2 Rt       

Câu 26 : Với cùng dòng điện chạy qua , dây tóc bóng đèn thì nóng đến nhiệt độ cao và phát sáng còn dây dẫn nối bóng đèn gần như không nóng lên . Câu giải thích nào sau đây là đúng :

A. Định luật Joule – Lenz chỉ áp dụng cho bóng đèn 

B. Điện trở của dây dẫn rất lớn

C. Điện trở của dây dẫn rất nhỏ

D. Dây dẫn nối bóng đèn quá dài     

Câu 27 : Trong các công thức sau , công thức nào tính nhiệt lượng nước thu vào 

A. Q = m.c2 ( t 2 - t 1)                                           B. Q = m.c ( t 2 - t 1 )         

C. Q = m2.c ( t 2 - t 1 )                                          D. Q = m.c ( t 2 – t 1 ) 2 

Câu 28 : Dùng bếp điện đun sôi 2 lít nước ở 200 C . Nhiệt lượng nước thu vào :

A. Q  = 762000 J                                                  B. Q = 672000 calo   

C. Q = 672000 J                                                   D. Q = 762000 calo

Câu 29 : Dùng bếp đun nước ở hiệu điện thế 220V , cường độ dòng điện qua bếp là 2,5A sua 25 phút nước sôi. Nhiệt lượng do bếp tỉa ra là :

A. Q = 852 kJ             B. Q = 825 kJ             C. Q = 258 kJ           D. Q = 582 kJ       

Câu 30 : Ấm có điện trở 10Ω , cường độ dòng điện qua ấm là 3A trong thời gian 5 phút. Nhiệt lượng ấm tỏa ra là : 

A. Q = 9000 kJ                B. Q = 9 kJ             C. Q = 900 kJ           D. Q = 900 J

 

1
6 tháng 12 2021

Câu 21 : Phát biểu nào là đúng với nội dung định luật Joule – Lenz :

A. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

B. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

C. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

D. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Câu 22 : Định luật Joule – Lenz cho biết : Điện năng chuyển hóa thành  dạng năng lượng nào 

A. Cơ năng           B. Nhiệt năng             C. Quang năng            D. Hóa năng

Câu 23 : Trong các công  thức sau đây , công  thức nào là công thức của định luật Joule – Lenz :

A. Q = I2 Rt                B. Q = IRt                    C. IR2 t            D. I2R2 t 

Câu 24 : Đơn vị nhiệt lượng trong công thức của định luật Joule – Lenz là : 

A. kiloWatt ( kW )              B. Jun ( J )              C. Calo            D. Jun ( J ) và calo 

Câu 25 : Nếu Q tính theo đơn vị calo thì phải dùng công  thức nào trong các công thức sau :

A. Q = UIt            B. Q = 0,24 I2 Rt           C. Q = I2 Rt         D. Q = 0,42 I2 Rt       

Câu 26 : Với cùng dòng điện chạy qua , dây tóc bóng đèn thì nóng đến nhiệt độ cao và phát sáng còn dây dẫn nối bóng đèn gần như không nóng lên . Câu giải thích nào sau đây là đúng :

A. Định luật Joule – Lenz chỉ áp dụng cho bóng đèn 

B. Điện trở của dây dẫn rất lớn

C. Điện trở của dây dẫn rất nhỏ

D. Dây dẫn nối bóng đèn quá dài     

Câu 27 : Trong các công thức sau , công thức nào tính nhiệt lượng nước thu vào 

A. Q = m.c2 ( t 2 - t 1)                                           B. Q = m.c ( t 2 - t 1 )         

C. Q = m2.c ( t 2 - t 1 )                                          D. Q = m.c ( t 2 – t 1 ) 2 

Câu 28 : Dùng bếp điện đun sôi 2 lít nước ở 200 C . Nhiệt lượng nước thu vào :

\(=>Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot80=672000J\)

A. Q  = 762000 J                                                  B. Q = 672000 calo   

C. Q = 672000 J                                                   D. Q = 762000 calo

Câu 29 : Dùng bếp đun nước ở hiệu điện thế 220V , cường độ dòng điện qua bếp là 2,5A sua 25 phút nước sôi. Nhiệt lượng do bếp tỉa ra là :

\(=>Q=UIt=220\cdot2,5\cdot25\cdot60=825000J=825kJ\)

A. Q = 852 kJ             B. Q = 825 kJ             C. Q = 258 kJ           D. Q = 582 kJ       

Câu 30 : Ấm có điện trở 10Ω , cường độ dòng điện qua ấm là 3A trong thời gian 5 phút. Nhiệt lượng ấm tỏa ra là : 

\(=>Q=I^2Rt=3^2\cdot10\cdot5\cdot60=27000J\)

*Đề sai bạn nhé!*

A. Q = 9000 kJ                B. Q = 9 kJ             C. Q = 900 kJ           D. Q = 900 J

4 tháng 8 2016

Áp dụng định luật ôm ta tìm được điện trở của dây dẫn là:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,8}=30\Omega\)

Chiều dài của dây là: \(\ell=\dfrac{30}{2,25}.4,5=60(m)\)

31 tháng 12 2020

Ủa điện áp là hiệu điện thế đó :v

\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{2+10000}=...\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_1=I.R_1=2.I=...\left(V\right);U_2=12-U_1=...\left(V\right)\)

Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện. + Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy...
Đọc tiếp

Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện.

+ Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Trong trường hợp ở hình 19.2, dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?

Giải bài tập Vật lý lớp 9

1
2 tháng 1 2018

+ Dây nối dụng cụ điện với đất là dây (3).

Khi dụng cụ hoạt động bình thường, dòng điện đi từ dây thứ (1) vào thiết bị điện sau đó đi ra dây dẫn thứ (2).

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo dây dẫn thứ (3) đi xuống đất mà không đến tay người sử dụng, do đó người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm.

Còn 4 v là 2/3 của 6v

Vậy số ampe là 0,9 : 3 x 2 = 0,6 ampe

B2

Vậy 0,9A là 3/2 của 0,6 A

Ta thấy 6 / 2 x 3 = 9v

Vậy sai

18 tháng 11 2018