K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

cho cách tính luôn

23 tháng 10 2021

a. 3 

b. 4;5

c. 0;1;2;3

23 tháng 10 2021

a)3

b)4

c)1,2,3

23 tháng 10 2021

cho cách tính và ra kết quả luôn

24 tháng 10 2023

a) 2,9 < x < 3,5

Số tự nhiên x thỏa mãn là: x = 3

b) 3,25 < x < 5,05 

Các số tự nhiên x thỏa mãn là: 4; 5 

c) x < 3,008 

Các số tự nhiên x thỏa mãn là 0; 1; 2; 3 

23 tháng 11 2021

Bài 4:

\(a,\Rightarrow\left(x+2\right)\left(y+1\right)=3\cdot7=7\cdot3=21\cdot1=1\cdot21\)

x+212137
y+121173
x-1(loại)1915
y20062

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(19;0\right);\left(1;6\right);\left(5;2\right)\right\}\)

12 tháng 9 2021

\(x\in\left\{0;4;8;12;16;20;24;28;32;36;40;44;48\right\}\)

\(y\in\left\{1;2;4;13;26;52\right\}\)

 

12 tháng 9 2021

a) \(x\in\left\{0;\pm4;\pm8;\pm12;\pm16;\pm20;\pm24;\pm28;\pm32;\pm36;\pm40;\pm44;\pm48\right\}\)

 

29 tháng 10 2021

Bài 3: 

a: \(x\in\left\{20;25;30\right\}\)

b: \(x\in\left\{26;39;52;65;78\right\}\)

12 tháng 9 2021

undefined

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16

 

a, 

Ta có: 4n-5 chia hết cho 2n-1

=>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>2.(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1

=>3 chia hết cho 2n-1

=>2n-1=Ư(3)=(-1,-3,1,3)

=>2n=(0,-2,2,4)

=>n=(0,-1,1,2)

Vậy n=0,-1,1,2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Nhân 7 với 0; 1; 2; 3; 4; 5; … ta được các bội của 7 là: 0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63; 70;…

Ta được B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63; 70;…}. Mà x ∈ B(7) và x < 70 

Vậy x ∈ {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63}.

b) Chia 50 cho các số từ 1 đến 50, ta thấy 50 chia hết cho 1; 2; 5; 10; 25; 50 nên 

Ư(50) = {1; 2; 5; 10; 25; 50}. Mà y ∈ Ư(50) và y > 5 

Vậy y ∈ {10; 25; 50}.