Em tán thành với ý kiến nào dưới đây về tính trung thực? Vì sao?
1. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.
2. Chỉ cần trung thực với cấp trên.
3. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật.
4. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 04:
Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về sự thật?
A.
Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.
B.
Chỉ cần nói thật với những người thân của mình.
C.
Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết.
D.
Tôn trọng sự thật sẽ góp phần bảo vệ cuộc sống.
Cuộc tranh luận đang xảy ra giữa các bạn trong lớp N, cùng một sự việc mà các bạn đưa ra rất nhiều ý kiến khác nhau. Nếu em là N, em sẽ làm gì?
A.
Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cần lắng nghe ai.
B.
Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo.
C.
Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình.
D.
Lắng nghe, phân tích để chọn ý kiến đúng nhất.
Câu 04:
Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về sự thật?
A.
Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.
B.
Chỉ cần nói thật với những người thân của mình.
C.
Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết.
D.
Tôn trọng sự thật sẽ góp phần bảo vệ cuộc sống.
Cuộc tranh luận đang xảy ra giữa các bạn trong lớp N, cùng một sự việc mà các bạn đưa ra rất nhiều ý kiến khác nhau. Nếu em là N, em sẽ làm gì?
A.
Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cần lắng nghe ai.
B.
Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo.
C.
Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình.
D.
Lắng nghe, phân tích để chọn ý kiến đúng nhất.
a) Tán thành.
- Chúng ta cần phải tự học bài thì mới có thể làm được bài trong kiểm tra, thi cử. Do đó không cần phải đi chép bài của bạn và trở nên trung thực trong học tập.
b) Tán thành.
- Khi chưa hiểu bài nên hỏi bạn bè, thầy cô để hiểu bài hơn. Từ đó có thể làm được bài tập cũng như bài kiểm tra mà không cần phải đi chép bài bạn.
c) Tán thành.
- Nếu chúng ta không vui vẻ, tận tình thì bạn sẽ cảm thấy tự mình rất phiền phức, xấu hổ khi nhờ chúng ta hướng dẫn và từ đó lần sau sẽ không nhờ ai hướng dẫn nữa. Kết quả là ngày càng không hiểu bài khi gặp bài khó.
d) Tán thành.
- Khi nói ra chúng ta phải xem được và mất điều gì. Nếu chúng ta nói với cô giáo điều đó và chỉ đích danh một ai đó thì chúng ta sẽ không nhận được sự cảm kích mà sẽ bị nhận sự thù ghét của bạn bè. Do đó cần phải ứng xử khéo léo trong trường hợp.
đ) Tán thành.
- Không cầu cứu, xin xỏ bạn cho chép bài, sẵn sàng nhận phạt khi không làm bài tập là biểu hiện của người có lòng tự trọng, dũng cảm và biết chịu trách nhiệm với hành vi của mình.
e) Tán thành.
- Khi trung thực trong học tập ta cần phải có lượng kiến thức đủ để hoàn thành các bài kiểm tra, thi cử. Do đó cần phải ham học hỏi, muốn tiến bộ, tự lập và không cần phải phụ thuộc vào người khác thì mới trung thực trong học tập được.
trả lời :
Em không đồng ý với ý kiến của bạn nam vì đức tính trung thực phải luôn được thể hiện ở mọi hình thức ko chỉ người thân mà còn tất cả mọi người ( thầy, cô, bạn bè và người khác )v.v...
a) Không tán thành.
Vì thực hiện Luật Giao thông là để đảm bảo an toàn cho chính chúng ta cũng như người tham gia giao thông khác chứ không phải để đối phó với cánh sát giao thông.
b) Không tán thành.
Luật Giao thông cần được thực hiện ở bất cứ nơi nào có sự tham gia giao thông để tạo thói quen cũng như ý thức chấp hành luật giao thông.
c) Tán thành.
Lực lượng cảnh sát giao thông để hướng dẫn, giám sát an toàn người tham gia giao thông. Do đó an toàn giao thông là trách nhiệm chung của tất cả mọi người không phải riêng mỗi cá nhân nào để đảm bảo sức khỏe, tính mạng khi tham gia giao thông.
a) Tán thành khi không nên hứa hẹn với ai bất cứ điều gì khi mình không thể thực hiện được.
Không tán thành khi việc mình hứa có thể thực hiện được.
b) Tán thành.
Nếu không thể thực hiện được thì đừng nên hứa bởi khi đó lời hứa sẽ mất giá trị cũng như con người của bạn sẽ làm mọi người mất lòng tin.
c) Không tán thành.
Đã hứa thì phải làm được nếu không lòng tin của mọi người với bạn sẽ sụt giảm.
d) Tán thành.
Người được thực hiện lời hứa sẽ cảm thấy mình được người thực hiện lời hứa tôn trọng.
đ) Tán thành.
Nếu biết giữ lời hứa bạn sẽ được người khác kính nể.
e) Tán thành.
Khi không thể thực hiện được lời hứa cần xin lỗi và giải thích để người được hứa không cảm thấy không được tôn trọng.
g) Tán thành.
Dù là với ai cũng nên giữ lời hứa nhưng không nhất thiết phải giữ lời hứa cho những việc làm không tốt.
h) Không tán thành.
Cần giữ lời hứa với mọi người dù ở bất kì độ tuổi nào, bạn đầu sự tôn trọng của mỗi người lớn tuổi, bạn cần sự tôn trọng cũng cần tôn trọng tất cả mọi người.
A) Không tán thành
B) Tán thành
C) Không tán thành
D) Tán thành
Đ) Tán thành
E) Tán thành
G) Tán thành
H) Không tán thành
câu 4 :
Ta luôn phải trung thực vì trung thực là đức tính cần thiết giúp ta rèn luyện phẩm cách cá nhân của bản thân sẽ được mọi người tin tưởng hơn .