K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho đoạn thơ: Mũi Cà Mau: mầm đất tươi nonMấy trăm đời lấn luôn ra biển; Phù sa vạn dặm tới đây tuôn, Đứng lại; và chân người bước đến. Tổ quốc tôi như một con tàu, Mũi thuyền ta đó – mũi Cà Mau. Những dòng sông rộng hơn ngàn thước. Trùng điệp một màu xanh lá đước. Đước thân cao vút, rễ ngang mình Trổ xuống nghìn tay, ôm đất nước! Tổ quốc tôi như một con tàu, Mũi thuyền ta...
Đọc tiếp

Cho đoạn thơ: 
Mũi Cà Mau: mầm đất tươi non
Mấy trăm đời lấn luôn ra biển; 
Phù sa vạn dặm tới đây tuôn, 
Đứng lại; và chân người bước đến. 

Tổ quốc tôi như một con tàu, 
Mũi thuyền ta đó – mũi Cà Mau. 
Những dòng sông rộng hơn ngàn thước. 
Trùng điệp một màu xanh lá đước. 

Đước thân cao vút, rễ ngang mình 
Trổ xuống nghìn tay, ôm đất nước! 
Tổ quốc tôi như một con tàu, 
Mũi thuyền ta đó – mũi Cà Mau. 
Lạ thay tình với đất quê hương, 
Chưa thấy, chưa thăm mà đã nhớ. 
Ai hay mỏm đất mấy năm trường 
Đêm ngủ hồn tôi bay tới đó. 
Đầu sao cháy bỏng, ruột sao đau, 
Vết thương lòng – ở mũi Cà Mau.
                  Mũi Cà Mau (Xuân Diệu) 
Đọc đoạn thơ Mũi Cà Mau (Xuân Diệu) và văn bản Sông nước Cà Mau. Nêu cảm cảm nhận của em về đoạn thơ và so sánh với bài văn?

1
26 tháng 3 2020

Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao! Mik chỉ bt cảm nhận thôi mong bn thông cảm

30 tháng 6 2021

Đoạn văn bạn ạ !

30 tháng 6 2021

đấy

2 tháng 2 2018

Em thấy bài thơ rất hay.Từ sự yêu Cả Màu của tác giả mà ra một bài thơ mà ai nghe cũng phải về Cà Mau một lần trong đời.

BÀI THƠ : MŨI CÀ MAU Những dòng sông rộng hơn ngàn thước Trùng điệp một màu xanh lá đước Đước thân cao vút, rễ ngang mình Trổ xuống nghìn tay, ôm đất nước! Tổ quốc tôi như một con tàu Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau Lạ thay tình với đất quê hương Chưa thấy chưa thăm mà đã nhớ Ai hay mỏm đất mấy năm trường Đêm ngủ hồn tôi bay tới đó Đầu sao cháy bỏng, ruột sao đau Vết thương lòng - ở mũi Cà...
Đọc tiếp

BÀI THƠ : MŨI CÀ MAU

Những dòng sông rộng hơn ngàn thước
Trùng điệp một màu xanh lá đước

Đước thân cao vút, rễ ngang mình
Trổ xuống nghìn tay, ôm đất nước!
Tổ quốc tôi như một con tàu
Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau

Lạ thay tình với đất quê hương
Chưa thấy chưa thăm mà đã nhớ
Ai hay mỏm đất mấy năm trường
Đêm ngủ hồn tôi bay tới đó

Đầu sao cháy bỏng, ruột sao đau
Vết thương lòng - ở mũi Cà Mau
Nơi xa nhất là nơi gần nhất:
Mũi Cà Mau, mũi Cà Mau trước mắt!

Đôi bên Bến Hải nước non nhà
Đâu cũng là Nam, đâu cũng Bắc!
Nắng mưa có thể đổi trăm màu
Lòng không rời hướng mũi Cà Mau

Ở đầu sóng gió, mỏm non sông
Như ngực anh hùng Lý Tự Trọng
Cao hơn sóng gió một Thành Đồng
Đây chốn đi về, nơi ước hẹn

Tổ quốc tôi như một con tàu
Đêm ngày tôi nhớ mũi Cà Mau
Như dòng máu khỏe thắm đầu tay
Như ở đầu cây dòng nhựa trút

Như sức cung dồn ở mũi tên
Như sức bút ở đầu ngọn bút:
Tổ quốc tôi như một con tàu
Mũi thuyền xé sóng - mũi Cà Mau...

Bài thơ trên có gì bổ sung cho bài văn '' SÔNG NƯỚC CÀ MAU '' ( Trang 18, SGK ngữ văn 6, tập 2) khi nói về Cà Mau?

1
5 tháng 2 2017

mk học chương trình vnen nen chắc chả giúp gì cho bạn được rồikhocroi

14 tháng 1 2018

Việt Nam từ Cà mau lúc đầu chỉ tròn bây giờ nó càng lấn ra biển như vậy có thể nói rằng : Nước Việt Nam rất có chí cao lớn

Phần I: Đọc - hiểuĐọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:"Tổ quốc tôi như một con tàuMũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau..........Những dòng sông rộng lớn ngàn thướcTrùng điệp một màu xanh lá đước Đước thân cao vút, rễ ngang mìnhTrổ xuống nghìn tay, ôm đất nước!..........Tổ quốc tôi như một con tàuMũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau(Ngữ văn 6- tập 2, trang 23)Câu 1: Đoạn thơ trên...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc - hiểu

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

"Tổ quốc tôi như một con tàu

Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau

..........

Những dòng sông rộng lớn ngàn thước

Trùng điệp một màu xanh lá đước

 

Đước thân cao vút, rễ ngang mình

Trổ xuống nghìn tay, ôm đất nước!

..........

Tổ quốc tôi như một con tàu

Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau


(Ngữ văn 6- tập 2, trang 23)

Câu 1: Đoạn thơ trên khiến em liên tưởng tới văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn 6, tập 2? Văn bản ấy được trích ra từ tác phẩm nào? Thể loại?

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản em vừa tìm được?

Câu 3: Tìm biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau và nếu tác dụng:

Đước thân cao vút, rễ ngang mình

Trổ xuống nghìn tay, ôm đất nước!

Câu 4: Hình ảnh "Dòng sông rộng hơn ngàn thước" gợi cho em liên tưởng tới dòng sông nào? Trong văn bản em vừa tìm được, dòng sông ấy được miêu tả như thế nào?

Câu 5: Tìm, xác định kiểu và sắp xếp vào mô hình các hình ảnh so sánh được sử dụng trong đoạn thơ trên.

Phần II: Tập làm văn

Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học, hãy viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về vùng đất được nói đến trong đoạn thơ nói trên

Câu 2: Hãy miêu tả người thầy/ cô mà em kính mến

0

a. "Mũi" được hiểu theo nghĩa chuyển. (phương thức hoán dụ)

b. "Mũi" được hiểu theo nghĩa chuyển. (phương thức hoán dụ)

c. "Mũi" được hiểu theo nghĩa gốc.

d. "Mũi" được hiểu theo nghĩa chuyển. (phương thức hoán dụ)

23 tháng 7 2021

nôn

 

23 tháng 4 2020

sự vật là quả

đặc điểm là chín,vàng

từ so sánh là như

23 tháng 4 2020

đặc điểm so sánh là chín

từ so sánh là như

cón sự vật dùng để so sánh là bà 

                                                                          có đúng không

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:Tình quê hươngLàng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

Tình quê hương

Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.

Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trỏ về. ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột ; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép ; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông, ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; đêm nằm vói chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.

Theo NGUYỄN KHẢI

a) Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.

b) Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?

c) Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài văn.

d) Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.

2
6 tháng 11 2019

a) Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương là: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.

b) Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.

c) Bài văn có 5 câu. Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.

d) - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu là:

Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1)

Đoạn 2: Mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). Mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).