Đốt cháy hoàn toàn 2,12 gam hiđrocacbon thơm X thuộc dãy đồng đẳng của benzen. Sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng thêm 8,84 gam và trong bình có m gam kết tủa. Xác định m?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Bình 1 tăng 2,52 ⇒ nH2O = 0,14 mol.
+ Bình 2 tăng 4,4 gam ⇒ nCO2 = 0,1 mol.
+ Nhận thấy nH2O > nCO2 ⇒ 2 CxHy thuộc dãy đồng đẳng của ankan.
⇒ nHỗn hợp ankan = 0,14 – 0,1 = 0,04 mol
⇒ C trung bình = 0,1 ÷ 0,04 = 2,5 ⇒ Chọn C
Đáp án B
Theo giả thiết ta có : n C O 2 = n C a C O 3 = 0 , 25 m o l
Khối lượng dung dịch giảm 7,7 gam nên suy ra :
25 - 0 , 25 . 44 - m H 2 O = 7 , 7 ⇒ m H 2 O = 6 , 3 g a m ⇒ n H 2 O = 0 , 35 m o l
Hỗn hợp X gồm hai chất đồng đẳng, đốt cháy X cho số mol nước lớn hơn số mol CO2 chứng tỏ X gồm hai ankan.
Đặt công thức phân tử trung bình của hai ankan trong X là C n ¯ H 2 n ¯ + 2
Phương trình phản ứng cháy : C n ¯ H 2 n ¯ + 2 + 3 n ¯ + 1 2 O 2 → n ¯ C O 2 + n ¯ + 1 H 2 O ( 1 )
Từ phản ứng ta suy ra : n H 2 O n C O 2 = n ¯ + 1 n ¯ = 0 , 35 0 , 25 ⇒ n ¯ = 2 , 5 h o ặ c n ¯ = n C O 2 n H 2 O - n C O 2 = 2 , 5
Với số C trung bình bằng 2,5 và căn cứ vào các phương án ta thấy hai ankan là : C2H6 và C3H8.
a)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{78,8}{197}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2O}=\dfrac{22,1-0,4.44}{18}=0,25\left(mol\right)\)
Do \(n_{CO_2}>n_{H_2O}\)
=> 2 hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng ankin hoặc ankadien
Bảo toàn C: nC = 0,4 (mol)
Do \(\overline{C}=\dfrac{0,4}{0,15}=2,67< 3\)
=> 2 hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng ankin
b)
Do \(\overline{C}=2,67\)
=> Trong X có C2H2 (etin)
Giả sử A là C2H2
Gọi CTPT của B là CnH2n-2
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A+n_B=0,15\\n_A:n_B=1:2\end{matrix}\right.\)
=> nA = 0,05 (mol); nB = 0,1 (mol)
Bảo toàn C: 2.0,05 + 0,1.n = 0,4
=> n = 3
=> B là C3H4 (propin)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A+n_B=0,15\\n_B:n_A=1:2\end{matrix}\right.\)
=> nA = 0,1 (mol); nB = 0,05 (mol)
Bảo toàn C: 0,1.2 + 0,05.n = 0,4
=> n = 4
=> B là C4H6
C4H6 có 2 đồng phân ankin
+ \(CH\equiv C-CH_2-CH_3\) (but-1-in)
+ \(CH_3-C\equiv C-CH_3\) (but-2-in)
Dẫn sản phẩm cháy qua bình (I) đựng H2SO4 đặc thấy khối lượng bình (I) tăng 2,02 gam ⇒ mH2O = 2,02 ⇒ nH2O = 101/900
Dẫn sản phẩm cháy qua bình (II) đựng Ca(OH)2 thấy khối lượng bình (II) giảm 4,4 gam ⇒ mCaCO3 – mCO2 = 4,4. Ta có: nCO2 = nCaCO3
⇒ nCO2.(100 – 44) = 4,4 ⇒ nCO2 = 11/140
nH2O > nCO2 ⇒ 2 Hidrocacbon đó là ankan
Gọi công thức chung của 2 chất đó là CnH2n+2 (n>1)
Ta có: n CO2 : n H2O = n : (n+1) = 101/900 : 11/140 ⇒ n = 2,33
mà 2 ankan đồng đẳng kế tiếp ⇒ 2 chất đó là C2H6 và C3H8
Đáp án C.
Đáp án B
Ta có nCO2 = 0,3 mol ⇒ CTrung bình = 0,3/0,2 = 1,5.
⇒ Hỗn hợp ban đầu chứa CH4 và đồng đẳng của nó.
⇒ nH2O = nCO2 + nAnkan = 0,5 mol.
Mà mBình tăng = mCO2 + mH2O = 0,3×44 + 0,5×18 = 22,2 gam
Đáp án B
Ta có nCO2 = 0,3 mol ⇒ CTrung bình = 0 , 3 0 , 2 = 1,5.
⇒ Hỗn hợp ban đầu chứa CH4 và đồng đẳng của nó.
⇒ nH2O = nCO2 + nAnkan = 0,5 mol.
Mà mBình tăng = mCO2 + mH2O = 0,3×44 + 0,5×18 = 22,2 gam.
Benzen: CxH2x−6
BTNT: C và H ta có \(n_{CO2}=xn_{CxH2x-6}\left(1\right)\)
\(2n_{H2O}=\left(2x-6\right)nC_xH_{2x-6}\)
\(\Rightarrow n_{H2O}=\left(x-3\right)nC_xH_{2x-6}\left(2\right)\)
\(m_{CO2}+m_{H2O}=m_{bt}\)
\(\Leftrightarrow44n_{CO2}+18n_{H2O}=8,84\)
Thế (1)(2) vào ta được
\(\Leftrightarrow44xn_{CxH2x-6}+18\left(x-3\right)nC_xH_{2n-6}=8,84\)
Thế (3) vào ta được:
\(\Rightarrow44x.\frac{2,12}{14x-6}+18\left(x-3\right)\frac{2,12}{14x-6}=8,84\)
\(\Rightarrow x=8\)
\(\Rightarrow C_8H_{14}\)