theo em câu “Trăng lên” có phải câu đặc biệt không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biển đề tên trường không phải là câu đặc biệt , cũng mang tính danh từ
Ngữ văn cũng không phải là câu đặc biệt , chỉ mang tính danh từ
Giặt là cũng chỉ mang tính danh từ định danh, không có nghĩa là động từ và cũng không phải kiểu câu gì
Qua câu chuyện em thấy cả hai bạn không ai đúng vì các tính chất của câu mà các bạn xác định chưa đúng hoàn toàn.
Phân biệt nghĩa của các từ in đậm trong các câu được cho:
a. Đường (đường lên xứ Lạng): chỉ con đường, địa danh, địa điểm. Đường (nguyên liệu để làm đường): là lhợp chất hóa học, dùng để chế biến hoặc thêm vào thực phẩm.b. Đồng (đứng bên tê đồng, ngó bên tê đồng): cách đồng quê hương bát ngát, mênh mông. Đồng (hai mươi nghìn đồng): đơn vị tiền tệ chính thức của nước Việt Nam
Đây là các từ đồng âm khác nghĩa.
Câu 3. Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh không? Chúng có đặc điểm gì?
- Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh
- Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm là cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) tiêu giảm hoặc không có. Sống hoại sinh, sinh sản vô tính (phân nhiều) cho số lượng rất lớn trong thời gian ngắn.
Câu 4. Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Câu 5. Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò, ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?
- Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.
- Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.
Câu 6. Theo em cần phải có những biện pháp gì để phòng chống bệnh giun sán?
-Giữ vệ sinh cá nhân.- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.- Không nghịch bẩn.- Thường xuyên tắm rửa.- Không đi chân đất, không bò lê la dưới đất.- Cắt móng tay.- Đi dép thường xuyên.- Bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.Câu 3 :
- Trùng kiết lị và trùng sốt rét
*Đặc điểm:
+ Tiêu giảm chân hay roi
+ Dinh dưỡng nhờ máu(hồng cầu) người
Câu 4 :
-Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.
Câu 5 :
- Ốc sên thường gặp ở trên cạn, nơi có nhiều cây cối rậm rạp, ẩm ướt. Đôi khi, ốc sên phân bố trên độ cao tới trên 1000m so với mặt biển. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn nhằm giảm ma sát và để lại vết đó ở trên lá cây.
Câu 6 :
- Cách phòng chống giun sán :
+ Tẩy giun định kì 2 lần trong 1 năm
+ Rửa tay sạch trước khi ăn , rửa sạch thực phẩm bằng nước muối
+ Giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ
+ Ăn chín uống sôi
Câu 1:
Theo em, chúng ta phải chấp nhận sự khác biệt vì :
+ Mỗi con người là 1 cá thể riêng biệt, có cá tính, nhân cách và màu sắc khắc nhau
+ Sự khác biệt của mỗi người tạo nên một bức tranh đa dạng của cuộc sống
+ Khi chúng ta chấp nhận sự khác biệt của người khác thì chúng ta sẽ nhận lại được sự tôn trọng, yêu quý từ mọi người,....
Câu 2:
Trước sự khác biệt của người khác, em thấy mình lên cần không kì thị sự khác biệt. Phải biết tôn trọng và chấp nhận cái sự khác biệt của người khác. Biết dùng đến tấm lòng bao dung, trái tim yêu thương để cảm nhận được những điều tốt đẹp từ sự khác biệt của người khác.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:
- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.
Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
Câu a, b là câu đặc biệt. Câu c là câu rút gọn.
Câu a. Thông báo về thời điểm tồn tại của sự vật hiện tượng.
Câu b. "Cá heo!" là câu văn thuật lại lời thốt lên thể hiện thái độ ngạc nhiên, ngỡ ngàng của nhân vật.
Câu c. Là câu rút gọn. Câu đầy đủ vốn là:
Hai chân Nhẫn quàng lên cổ. (Hai chân Nhẫn) quàng lên cổ quê cả đói, quên cả rét. ...
cậu tham khảo các câu trả lời này nha
Câu 1:
Cách để loại bỏ sán lá gan ở lợn:
Định kỳ tẩy sán lá gan 2 lần/năm cho toàn đàn lợn, sử dụng một trong các loại thuốc sau:
- Vime- ONO: Cho uống hoặc trộn vào thức ăn.
* Chú ý: Không dùng cho lợn già và lợn đang mang thai, tránh để lợn ra ngoài nắng sau khi uống thuốc.
- Vime - Facsi: Tiêm dưới da
Cách phòng tránh sán lá gan là:
- Ủ phân để diệt trứng và ấu trùng giun sán.
- Diệt ký chủ trung gian: Dùng sulfat đồng (CuSO4) nồng độ 3 - 4‰ phun trên đồng cỏ và cây thủy sinh để diệt các loài ốc Limnea, cắt đứt giai đoạn phát triển của sán lá ở thời kỳ ấu trùng.
- Khi cắt cỏ cho gia súc ăn, không cắt phần chìm trong nước.
- Không chăn thả gia súc tại các vùng đầm lầy, khu vực đọng nước.
Câu 2:
Đặc điểm chung của ngành chân khớp:
- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ
- Các chân phân khớp động
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thểVai trò của ngành chân khớp:* Có lợi:
- Làm thực phẩm: tôm, cua
- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
- Bắt sâu bọ có hại: nhẹn chăng lưới, bọ cạp
- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép
- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú
* Có hại:
- Làm hại cây trồng: nhện đỏ
- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi
Câu 3:
Chúng ta không nên thường xuyên ăn các món gỏi thịt, gỏi cá, gỏi sứa,…vì đây là những món ăn thịt, cá ở dạng sống có chứa các nang sán sống trong các thớ thịt, cá,… sẽ dễ gây ngộ độc thức ăn, nhiễm khuẩn hoặc đau bụng.
Câu 1 nếu ở phần loại bỏ tớ có trả lời sau thì cậu cho tớ xin lỗi nha tớ chỉ biết nhiêu đó thôi phần còn lại cậu có thể tham khảo trên internet nhaChúc cậu học tốt :)))))))))))))))))
câu 1 :
- Sống trong các môi trường khác nhau, trải qua quá trình lâu dài, cây xanh đã hình thành một số đặc điểm thích nghi.
Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:
- Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.
- Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.
- Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.
- Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.
câu 2 :
Rêu :
- Cơ quan sinh dưỡng :
+ Rễ giả
+ Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn
+ Chưa có hoa
- Sự phát triển :
Cây rêu →Túi bào tử ⇒Cơ quan sinh sản đực +Cơ quan sinh sản cái ⇒Tế bào sinh dục đực +Tế bào sinh dục cái ⇒Hợp tử →Bào tử →Cây rêu →...
Dương xỉ :
- Cơ quan sinh dưỡng :
+ Rễ thật
+ Thân ngầm, hình trụ, có mạch dẫn
+ Lá già có cuống dài, lá non đầu cuộn tròn
- Sự phát triển :
Cây dương xỉ trưởng thành → Túi bào tử →Bào tử →Nguyên tản ⇒Cơ quan sinh sản đực +Cơ quan sinh sản cái ⇒Tế bào sinh dục đực+ Tế bào sinh dục cái ⇒Hợp tử→Cây dương xỉ non →Cây dương xỉ trưởng thành →...
So sánh :
Về cơ quan sinh sản : Giống nhau đều có cơ quan sinh sản là túi bào tử
Về cơ quan sinh dưỡng : Giống nhau đều có đủ rễ, thân, lá; Khác với rêu, dương xỉ đã có rễ thật và có các mạch dẫn làm chức năng vận chuyển
Về sự phát triển : Giống nhau đều phát triển từ túi bào tử thành bào tử, đều có cơ quan sinh sản đực +cơ quan sinh sản cái phát triển thành tế bào sinh dục đực +tế bào sinh dục cái rồi thành hợp tử; Khác với rêu, sự phát triển của dương xỉ là sau khi phát triển thành bào tử sẽ phát triển thành nguyên tản rồi mới đến cơ quan sinh sản đực +cơ quan sinh sản cái rồi thành tế bào sinh dục đực +tế bào sinh dục cái rồi phát triển thành hợp tử và thành cây dương xỉ non sau đó mới thành một cây dương xỉ trưởng thành nhưng rêu có sự phát triển đơn giản hơn dương xỉ
Câu trăng lên ko phải là câu đặc biệt vì câu đặc biệt là câu ko thể xác định được thành phần câu nhưng trong câu này ta có thể xác định được chủ ngữ là Trăng và vị ngữ là Lên.Đây là một câu đơn chứ ko phải câu đặc biệt
Không bạn nhé vì câu được cấu tạo theo mô hình là 1 cụm C-V và xác định được cả C và V mà