Tôi thích số có 2 chữ số
Nhưng tôi không thích hàng chục là số chẵn
Tôi cũng không thích số nhỏ hơn 50
Tôi lại thích số tròn chục
Và tôi thích số cả hai hàng chục và hàng đơn vị cộng lại là 6
Vậy đố bạn số tôi muốn là gì?
(Bản quyền của tôi)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A = { 16 ; 27 ; 38 ; 49 }
b) B = { 41 ; 82 }
c) C = { 59 ; 68 }
k mik nhé
Gọi các số cần tìm là x
a,\(x\in\left\{16;27;38;49\right\}\)
b,\(x\in\left\{41;82\right\}\)
c,\(x\in\left\{59;68\right\}\)
Chữ số hàng chục nghìn bằng 9
+ Nếu chữ số hàng nghìn bằng 1 thì
Chữ số hàng trăm là: 1 × 2 = 2 (đơn vị)
Chữ số hàng chục là: 2 × 2 = 4 (đơn vị)
Chữ số hàng đơn vị là: 4 × 2 = 8 (đơn vị)
Số tìm được là 91 248 (thỏa mãn)
+ Nếu chữ số hàng nghìn bằng 2 thì:
Chữ số hàng trăm là: 2 × 2 = 4 (đơn vị)
Chữ số hàng chục là: 4 × 2 = 8 (đơn vị)
Chữ số hàng đơn vị là: 8 × 2 = 16 (đơn vị)
Trường hợp này không thỏa mãn.
Vậy ta tìm được một số thỏa mãn điều kiện đề bài là số 91248.Số cần điền vào chỗ trống là: 91248
- Số học sinh thích đúng 2 môn bóng đá và bơi: 14 – 10 = 4 (HS)
- Số học sinh thích đúng hai môn bơi và bóng chuyền: 13 – 10 = 3 (HS).
- Số học sinh thích đúng hai môn bóng đá và bóng chuyền: 15 – 10 = 5 (HS)
- Số học sinh chỉ thích bóng đá: 20 – (4 + 10 + 5) = 1 (HS)
- Số học sinh chỉ thích bơi: 17 – (4 + 10 + 3) = 0 (HS).
- Số học sinh chỉ thích bóng chuyền: 36 – (5 + 10 + 3) = 18 (HS).
Vậy: Số học sinh của lớp là: 1+ 5 + 18 + 10 + 4 + 3 + 12 = 53 (HS)
2)a) Gọi A, B, C, D, E, G, H là tập hợp các số từ 1 đến 1000 mà theo thứ tự chia hết cho 2, chia hết cho 3, chia hết cho 5, chia hết cho 2 và 3, chia hết cho 2 và 5, chia hết cho 3 và 5, chia hết cho cả 3 số. Số phần tử của các tập hợp đó theo thứ tự bằng S1, S2, S3, S4, S5, S6, S7.
Ta có : S1 = 1000 : 2 = 500 ;
S2 = [1000 : 3 ] = 333 ;
S3 = 1000 : 5 = 200 ;
S4 = [1000 : 6] = 166 ;
bạn thích số 60
Gọi số cần tìm là ab
" Tôi không thích hàng chục là số chẵn " => a thuộc { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 }
" Tôi cũng không thích số nhỏ hơn 50 " => ab thuộc { 51 ; 52 ; 53 ; 54 ; ... 97 ; 98 ; 99 }
" Tôi lại thích số tròn chục " => ab thuộc { 60 ; 70 ; 80 ; 90 }
" Tôi thích số hàng chục + hàng đơn vị = 6 " => ab = 60
Vậy số đó là 60