Câu 1: Trình bày tính chất vật lí của khí hidro. Hãy so sánh khí hidro có tính chất nào giống và khác so với khí oxi.
Câu 2: Nêu tính chất hóa học của khí hidro. Cho ví dụ minh họa
Câu 3: Để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm người ta dùng những nguyên liệu nào? Nêu cách điều chế và thu khí hidro trong phòng thí nghiệm.
Câu 4: Phản ứng thế là gì? Cho ví dụ
Câu 5: Khử 1,6 a đồng (II) oxit bằng khí hidro.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính thể tích khí hidro cần dùng (đktc).
c. Tính khối lượng kim loại thu được.
Câu 1: Trình bày tính chất vật lí của khí hidro. Hãy so sánh khí hidro có tính chất nào giống và khác so với khí oxi.
hidro nhẹ hơn kk,ko tan trong nước ,ko độc
hiđro giôngws với õi khi td với phikim,kim loại,
Câu 2: Nêu tính chất hóa học của khí hidro. Cho ví dụ minh họa
td phi kim
H2+O2--to-->H2O
td với đồng 2 oxi
CuO+H2-to->Cu+H2O
Câu 3: Để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm người ta dùng những nguyên liệu nào? Nêu cách điều chế và thu khí hidro trong phòng thí nghiệm.
ta sử dụng kim loại td với ãit
Fe+HCl-->FeCl2+H2
thu đc = đẩy kk,đẩy nước
Câu 4: Phản ứng thế là gì? Cho ví dụ
Phản ứng thế trong hóa học được hiểu theo hóa vô cơ và hóa hữu cơ hơi khác nhau một chút.
Trong hóa vô cơ, nó là phản ứng hóa học, trong đó một nguyên tố có độ hoạt động hóa học mạnh (ở các điều kiện cụ thể về nhiệt độ, áp suất) sẽ thay thế cho nguyên tố có độ hoạt động hóa học yếu hơn trong hợp chất của nguyên tố này, theo phản ứng sau:
A + BX -> AX + B
Trong hóa hữu cơ, phản ứng thế là phản ứng hóa học, trong đó một nhóm của một hợp chất được thay bằng một nhóm khác.
vd
Fe+HCl-->FeCl2+H2o
Câu 5: Khử 1,6 a đồng (II) oxit bằng khí hidro.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính thể tích khí hidro cần dùng (đktc).
c. Tính khối lượng kim loại thu được.
CuO+H2-to->Cu+H2O
0,02-0,02-----0,02 mol
nCuO=1,6\80=0,02 mol
=>VH2=0,02.22,4=0,448
=>mCu=0,02.64=1,28 g