K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. TRẮC NGHIỆM ( 5.0 điểm)Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.Câu 1: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ?    A. Người cha mái tóc bạc.                       B.Bóng Bác cao lồng lộng.    C.Bác vẫn ngồi đinh ninh.                       D.Chú cứ việc ngủ ngon.Câu 2: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?   A. Con ở miền Nam ra thăm lăng...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM ( 5.0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ?

    A. Người cha mái tóc bạc.                       B.Bóng Bác cao lồng lộng.

    C.Bác vẫn ngồi đinh ninh.                       D.Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu 2: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?

   A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.             B. Miền Nam đi trước về sau.

   C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy.      D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.

Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?

    A. Cây dừa sải tay bơi.                             B. Cỏ gà rung tai.

    C. Bố em đi cày về.                                  D. Kiến hành quân đầy đường.

Câu 4: Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh ?

   A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

   B.Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể - bộ phận.

   C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

   D.Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người.

Câu 5: Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng phép so sánh?

  A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh.

  B. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.

  C. Rồi cả nhà – trừ tôi – vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê, được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế.

  D. Mặt chú bé tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ.

Câu 6: Phép nhân hóa trong câu: “Chị Cốc rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước...” được tạo ra bằng cách nào?

  A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.

  B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.

  C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất.

  D. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

Câu 7: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

A.Quan hệ thời gian, mức độ.          B.Sự tiếp diễn tương tự.      C.Sự phủ định cầu khiến.

D.Quan hệ trật tự.

Câu 8: Câu “Thế là mùa xuân mong ước đã đến” phó từ đã bổ sung ý nghĩa:

A.   Chỉ sự tiếp diễn tương tự.                                         B. Chỉ mức độ.              

    C. Chỉ quan hệ thời gian.                                               D. Chỉ sự cầu khiến.

Câu 9:                                    “ Dù ai nói ngả nói nghiêng,

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”

                                 ( Ca dao)

           Câu thứ hai có sử dụng phép so sánh:

     A. Người với người.                                        B. Vật với vật.

     C. Cái cụ thể với cái trừu tượng.                        D. Cái trừu tượng với cái cụ thể.

Câu 10: Từ ngữ chứa hình ảnh ẩn dụ trong câu:

                            “Thuyền về có nhớ bến chăng

                     Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”

A. Thuyền- bến.        B. Bến -dạ.        C. Thuyền- dạ .              D. Bến- nhớ.

                             

II.TỰ LUẬN ( 5.0 điểm)

Câu 1 ( 2 điểm): Tìm và phân tích phép so sánh (theo mô hình của phép so sánh) trong các câu thơ sau:

a.          Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

      Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.

                       (Trần Đăng Khoa)

b.         “Quê hương là chùm khế ngọt

             Cho con trèo hái mỗi ngày

             Quê hương là đường đi học

             Con về rợp bướm vàng bay”.

                        ( Đỗ Trung Quân)

Câu  2 (3 điểm) : Viết một đoạn văn ngắn ( 5> 7 câu) tả cảnh thiên nhiên có sử dụng phép tu từ nhân hóa. Gạch chân.

1
9 tháng 4 2020

Câu 1: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ?

    A. Người cha mái tóc bạc.                       B.Bóng Bác cao lồng lộng.

    C.Bác vẫn ngồi đinh ninh.                       D.Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu 2: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?

   A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.             B. Miền Nam đi trước về sau.

   C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy.      D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.

Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?

    A. Cây dừa sải tay bơi.                             B. Cỏ gà rung tai.

    C. Bố em đi cày về.                                  D. Kiến hành quân đầy đường.

Câu 4: Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh ?

   A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

   B.Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể - bộ phận.

   C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

   D.Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người.

Câu 5: Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng phép so sánh?

  A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh.

  B. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.

  C. Rồi cả nhà – trừ tôi – vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê, được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế.

  D. Mặt chú bé tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ.

Câu 6Phép nhân hóa trong câu: “Chị Cốc rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước...” được tạo ra bằng cách nào?

  A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.

  B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.

  C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất.

  D. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

Câu 7: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

A.Quan hệ thời gian, mức độ.          B.Sự tiếp diễn tương tự.      C.Sự phủ định cầu khiến.

D.Quan hệ trật tự.

Câu 8: Câu “Thế là mùa xuân mong ước đã đến” phó từ đã bổ sung ý nghĩa:

A.   Chỉ sự tiếp diễn tương tự.                                         B. Chỉ mức độ.              

    C. Chỉ quan hệ thời gian.                                               D. Chỉ sự cầu khiến.

Câu 9:                                    “ Dù ai nói ngả nói nghiêng,

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”

                                 ( Ca dao)

           Câu thứ hai có sử dụng phép so sánh:

     A. Người với người.                                        B. Vật với vật.

     C. Cái cụ thể với cái trừu tượng.                        D. Cái trừu tượng với cái cụ thể.

Câu 10: Từ ngữ chứa hình ảnh ẩn dụ trong câu:

                            “Thuyền về có nhớ bến chăng

                     Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”

A. Thuyền- bến.        B. Bến -dạ.        C. Thuyền- dạ .              D. Bến- nhớ.

12 tháng 5 2021

B

12 tháng 5 2021

Câu A nhé!

Chúc bạn học tốt!! ^^

Câu 1: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?•        A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.•        B. Bóng Bác cao lồng lộng.•        C. Người cha mái tóc bạc.•        D. Chú cứ việc ngủ ngon.Câu 2: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ•        A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng•        B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng•        C. Nó giúp cho câu nói...
Đọc tiếp

Câu 1: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?

•        A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.

•        B. Bóng Bác cao lồng lộng.

•        C. Người cha mái tóc bạc.

•        D. Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu 2: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ

•        A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng

•        B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng

•        C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường

•        D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 3: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?

•        A. Ẩn dụ hình thức, cách thức

•        B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

•        C. Ẩn dụ phẩm chất

•        D. Cả ba đáp án trên

0
23 tháng 4 2018

Chọn A

21 tháng 3 2022

A nha bạn ơi 

17 tháng 12 2017

Chọn C

14 tháng 10 2019

Chọn C

25 tháng 8 2019

Chọn B

20 tháng 6 2019

Chọn C

28 tháng 2 2021

C. Nhà Rồng

I. Trắc nghiệm: (5 điểm)Em hãy khoanh tròn một chữ cái viết hoa ở câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 4)Câu 1: Căn cứ vào yếu tố nào dưới đây để xác định công dân của một nước?A. Tiếng nói.B. Quốc tịch.C. Màu da.D. Nơi sinh sống.Câu 2. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự công bằng trong giáo dục trẻ em?A. Học sinh dân tộc thiểu số không được đi học.B. Giàu hay nghèo đều được đi học.C. Trẻ em...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm: (5 điểm)

Em hãy khoanh tròn một chữ cái viết hoa ở câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 4)

Câu 1: Căn cứ vào yếu tố nào dưới đây để xác định công dân của một nước?

A. Tiếng nói.
B. Quốc tịch.
C. Màu da.
D. Nơi sinh sống.

Câu 2. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự công bằng trong giáo dục trẻ em?

A. Học sinh dân tộc thiểu số không được đi học.
B. Giàu hay nghèo đều được đi học.
C. Trẻ em tật nguyền không được đi học.
D. Trẻ em lang thang không được đi học.

Câu 3: Biển báo giao thông hình tròn, nền màu xanh lam, trên nền có hình vẽ màu trắng thuộc loại biển báo nào?

A. Biển báo cấm.
B. Biển báo nguy hiểm.
C. Biển hiệu lệnh.
D. Biển chỉ dẫn.

Câu 4: Người trong độ tuổi nào dưới đây được phép lái xe gắn máy có dung tích xi - lanh dưới 50cm3?

A. Dưới 15 tuổi.
B. Dưới 16 tuổi.
C. Đủ 15 tuổi.
D. Đủ 16 tuổi trở lên.

Câu 5: Những ý kiến dưới đây là đúng (Đ) hay sai (S)?

A. Để hạn chế tai nạn giao thông quan trọng nhất là phải hạn chế sự phát triển của các phương tiện cơ giới. ☐
B. Người tham gia giao thông đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm. ☐
C. Người ngồi sau xe đạp, xe mô tô không được sử dụng điện thoại di động. ☐

Câu 6. Nối mỗi ô ở cột I với một ô ở cột II sao cho đúng

Nhóm quyền (I) Một số quyền cơ bản (II)
A. Nhóm quyền sống cònA..........1. Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi sự xâm hại.
B. Nhóm quyền bảo vệB..........2. Trẻ em có quyền được chăm sóc sức khoẻ.
C. Nhóm quyền phát triểnC...........3. Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình về những vấn đề liên quan đến trẻ.
D. Nhóm quyền tham giaD.............4. Trẻ em có quyền được học tập.
  5. Trẻ em có quyền được người khác tôn trọng về danh dự, nhân phẩm.

II. Tự luận (5 điểm)

Câu 1 (1.5 điểm): Thế nào công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Những trường hợp nào trẻ em là công dân Việt Nam?

Câu 2 (1.5 điểm): Là học sinh em hãy kể 5 việc làm cụ thể của mình để góp phần đảm bảo trật tự an toàn giao thông.

Câu 3 (2 điểm): Cho tình huống sau: Hoa là một học sinh giỏi của lớp 6B. Nhà Hoa nghèo, bố mất sớm, mẹ phải làm lụng vất vả để nuôi chị em Hoa. Mẹ Hoa có ý định cho Hoa nghỉ học, đi làm giúp việc trên thành phố kiếm tiền phụ giúp mẹ nuôi hai em.

a) Theo em, Hoa có thể có những cách giải quyết như thế nào trong tình huống trên?

b) Nếu là Hoa, trong hoàn cảnh đó, em sẽ chọn cách giải quyết như thế nào? Vì sao?

1
29 tháng 3 2021

1.B

2.B

3.C

4.D

5.

A.Sai

B.Đúng

C.sai

6.

A-2;B-1;C-4;D-3

II. TỰ LUẬN

Câu 1 (1.5 điểm) Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam, không phân biệt độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, có quyền và nghĩa vụ công dân do pháp luật nhà nước quy định.

 

* Các trường hợp sau đều là công dân Việt Nam:

Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt NamTrẻ em khi sinh ra có bố là người Việt Nam, mẹ là người nước ngoài.Trẻ em khi sinh ra có mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài.Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam không rõ bố mẹ là ai.

Câu 2  Bn tự làm nhé

Câu 3 :

a) Theo em, Hoa có thể có những cách giải quyết trong tình huống trên:

- Nghe lời mẹ nghỉ học đi làm giúp việc trên thành phố

- Cãi lại mẹ, bất mãn, chán nản, học hành sa sút

- Tâm sự với bạn thân, cô chủ nhiệm, một người thân tín trong gia đình về ý định của mẹ, để tìm sự giúp đỡ

- Kiên quyết không nghỉ học, chủ động nói chuyện với mẹ về quan điểm bản thân, cùng mẹ bàn bạc tìm cách tháo gỡ khó khăn.

b) Nếu là Hoa, trong hoàn cảnh đó, em sẽ chọn cách giải quyết kết hợp việc tâm sự với bạn thân, cô chủ nhiệm, một người thân tín trong gia đình về ý định của mẹ, để tìm sự giúp đỡ và chủ động nói chuyện với mẹ về quan điểm bản thân không nghỉ học, cùng mẹ bàn bạc tìm cách tháo gỡ khó khăn.

13 tháng 5 2018

Chọn B

7 tháng 12 2017

Chọn B

28 tháng 2 2021

B. Phan Bội Châu