Phân tử hợp chất X gồm 2 nguyên tố S và O có phân tử khối nặng gấp 10 lần phân tử khối H2
Tìm CTHH của hợp chất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)
Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)
b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)
X là nguyên tố Crom(Cr).
Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).
c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)
\(M_{X_2O_3}=5.32=160\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{M_{X_2O_3}-3.M_O}{2}=56\left(g/mol\right)\)
⇒ X là sắt (Fe)
Bài 1 :
a) Đặt CTHH của hợp chất là :
- XO3
Hợp chất này nặng hơn Oxi 2,5 lần :
PTK : XO3 = 2,5 .32 = 80
b) PTK XO3 = 80
=> X + 48 = 80
=> X = 80 - 48
=> X = 32
=> X là nguyên tố lưu huỳnh
=> CTHH của hợp chất là : SO3
=> CTHH trên cho ta biết có 1 nguyên tử S và 3 nguyên tử Oxi trong hợp chất SO3
=> PTK = 80
a) Công thức tồng quát của hợp chất A : K2X
b) Ta có : MA=47MH2
=> MA=47.2=94
c) Ta có : 39.2 + X=94
=> X= 16
=> X là Oxi (O)
Gọi CTHH là \(X_2O_5\)
a)Theo bài ta có:
\(PTK_{X_2O_5}=2M_{Cl_2}=2\cdot35,5\cdot2=142\left(đvC\right)\)
b) Mà \(2M_X+5M_O=142\Rightarrow M_X=\dfrac{142-5\cdot16}{2}=31\left(đvC\right)\)
Vậy X là nguyên tố photpho.
Kí hiệu hóa học: P
CTHH là \(P_2O_5\)
a. Gọi CTHH của A là: XH4
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_4}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{2}=8\left(lần\right)\)
=> \(M_{XH_4}=16\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{XH_4}=NTK_X+1.4=16\left(g\right)\)
=> NTKX = 12(đvC)
=> X là cacbon (C)
=> CTHH của A là: CH4
b. Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{Fe\left(OH\right)_x}{C}}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{M_C}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{12}=7,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=90\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+\left(16+1\right).x=90\left(g\right)\)
=> x = 2
c.
Ta có: \(PTK_{Cu_xO}=64.x+16=144\left(đvC\right)\)
=> x = 2
d. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{X}\overset{\left(I\right)}{Cl}\)
Ta có: a . 1 = I . 1
=> a = I
Vậy hóa trị của X là (I)
Ta lại có: \(\overset{\left(I\right)}{H}\overset{\left(b\right)}{Y}\)
Ta có: I . 1 = b . 1
=> b = I
Vậy hóa trị của Y là I
=> CT của hợp chất giữa X và Y là: XY
mong mn giúp, mk đg cần gấp