K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2020

tui bt nè!!!

Ta có: 5x=2y⇒2x=5y5x=2y⇒2x=5y(1)

3y=5z⇒5y=3z3y=5z⇒5y=3z (2)

Từ (1) và (2) ,đặt: 2x=5y=3z=k⇒⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩x=2k=2288y=5k=5288z=3k=32882x=5y=3z=k⇒{x=2k=2288y=5k=5288z=3k=3288 (3)

Từ (1) và (2) theo tính chất tỉ dãy số bằng nhau ,ta có:

2x=5y=3z=2−5+3x−y+z=02882x=5y=3z=2−5+3x−y+z=0288(4)

Suy ra k = 288. Dựa và (3) ta có: ⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩x=2k=2288y=5k=5288z=3k=3288{x=2k=2288y=5k=5288z=3k=3288

Vậy .....

21 tháng 9 2021

này áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

5 tháng 8 2019

Ta có: 2x + 3y + 5z - 119 = 0

=>  2x + 3y + 5z = 119

 \(\frac{x+2}{3}=\frac{y+3}{5}=\frac{z-4}{7}\Leftrightarrow\frac{2x+4}{6}=\frac{3y+9}{15}=\frac{5z-20}{35}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x+4}{6}=\frac{3y+9}{15}=\frac{5z-20}{35}=\frac{2x+4+3y+9+5z-20}{6+15+35}=\frac{119+4+9-20}{56}=\frac{112}{56}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x+2}{3}=2\\\frac{y+3}{5}=2\\\frac{z-4}{7}=2\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x+2=6\\y+3=10\\z-4=14\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=7\\z=18\end{cases}}\)

Vậy...

27 tháng 6 2023

a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9

(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12

2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12

(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12

Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

Lập bảng ta có:

\(y\)-1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
\(y\) -11 -5 -3 -2 -1 0 2 3 4 5 7 13
2\(x\)+3 1 2 3 4 6 12 -12 -6 -4 -3 -2 -1
\(x\) -1 -\(\dfrac{1}{2}\) 0 \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{9}{2}\) \(-\dfrac{15}{2}\) \(-\dfrac{9}{2}\) -\(\dfrac{7}{2}\) -3 \(-\dfrac{5}{2}\) -2

Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)

 

  
 

 

 

          

 

    

27 tháng 6 2023

b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4 

    Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

Lập bảng ta có: 

\(\left(x+1\right)^2\) - 4(loại) -2(loại) -1(loại) 1 2 4
\(x\)       0 \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) 1; -3
\(y-3\) 1 2 4 -4 -2 -1
\(y\)       -1   2

Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là: 

(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)

 

2 tháng 11 2016

AAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAA

K NHA

17 tháng 12 2023

a: 3y-18=26+(-14)

=>3y-18=26-14=12

=>3y=30

=>y=30/3=10

b: \(51-\left(-12+3y\right)=27\)

=>\(51-3y+12=27\)

=>63-3y=27

=>3y=63-27=36

=>y=36/3=12

c: \(50-\left(14-3y\right)=3^3\cdot3\)

=>\(50+3y-14=81\)

=>3y+36=81

=>3y=81-36=45

=>y=45/3=15

17 tháng 12 2023

a: 3y-18=26+(-14)

=>3y-18=26-14=12

=>3y=30

=>y=30/3=10

b: 51−(−12+3y)=2751−(−12+3�)=27

=>51−3y+12=2751−3�+12=27

=>63-3y=27

=>3y=63-27=36

=>y=36/3=12

c: 50−(14−3y)=33⋅350−(14−3�)=33⋅3

=>50+3y−14=8150+3�−14=81

=>3y+36=81

=>3y=81-36=45

=>y=45/3=15

A) |x| = |-7|

|x| = 7

=>x=7  hoặc x=(-7)

Vậy x thuộc {7;-7}

B) |x+1|=2

=>x+1=2    hoặc x+1=(-2)

  x=2-1                x=(-2)-1

 x=1                    x=(-3)

Vậy x thuộc {1;-3}

C) |x+1|=3

=>x+1=3 hoặc x+1=(-3)

Vì x+1<0

nên x+1=(-3)

x=(-3)-1

x=(-4)

D) x +|-2| = 0

x+2=0

x=0-2

x=(-2)

E) 4.(3x – 4) – 2 = 18

4.(3x – 4) =18+2

4.(3x – 4) =20

3x-4=20 : 4

3x-4=5

3x=5+4

3x=9

x=9 : 3

x=3

a) \(\left|x\right|=\left|-7\right|\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=7\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)

 Vậy ...

b) \(\left|x+1\right|=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=2\\x+1=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}}\)

Vậy ...

d) \(x+\left|-2\right|=0\)

\(\Rightarrow x+2=0\)

\(\Rightarrow x=-2\)

Vậy ...

e) \(4\left(3x-4\right)-2=18\)

\(\Rightarrow4\left(3x-4\right)=20\)

\(\Rightarrow3x-4=5\)

\(\Rightarrow3x=9\Leftrightarrow x=3\)

Vậy ...

x^3-3x^2+5x+2007=0

nên \(x\simeq-11,57\)

y^3-3y^2+5y-2013=0

nên \(y\simeq13,57\)

=>x+y=2

31 tháng 7 2020

2x = 3y = 4z 

=> \(\frac{2x}{12}=\frac{3y}{12}=\frac{4z}{12}\)

=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x+y-z}{6+4-3}=\frac{21}{7}=3\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=18\\y=12\\z=9\end{cases}}\)

31 tháng 7 2020

Ta có: \(2x=3y=4z\) nên \(\frac{2x}{12}=\frac{3y}{12}=\frac{4z}{12}\), suy ra \(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x+y-z}{6+4-3}=\frac{21}{7}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3.6=18\\y=3.4=12\\z=3.3=9\end{cases}}\)

 Vậy \(x=18\)\(y=12\) và \(z=9\).