K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: =>(x-1)(3x-4)>0

=>x>4/3 hoặc x<1

b: =>x^3-3x^2-10x^2+30x+12x-36>0

=>(x-3)(x^2-10x+12)>0

Th1: x-3>0và x^2-10x+12>0

=>x>5+căn 13

TH2: x-3<0 và x^2-10x+12<0

=>x<3 và 5-căn 13<x<5+căn 13

=>3<x<5+căn 13

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x^2-5x+6< =0\)

=>(x-2)(x-3)<=0

=>2<=x<=3

b: \(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^2< =0\)

=>x=6

c: \(\Leftrightarrow x^2-2x+1>=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2>=0\)

hay \(x\in R\)

11 tháng 3 2020

a) ( 4x - 1 ) (x - 3) - ( x - 3 ) ( 5x + 2 ) = 0 

<=>  (x - 3)(4x - 1 - 5x - 2) = 0

<=>  (x - 3)(-x - 3) = 0

<=>  x  = 3 hoặc x = -3

b) ( x + 3 ) ( x - 5 ) + ( x + 3 ) ( 3x - 4) = 0 

<=>  (x + 3)(x - 5 + 3x - 4) = 0

<=>  (x + 3)(4x - 9) = 0

<=>  x = -3 hoặc x = 9/4

c) ( x + 6 ) ( 3x - 1 )+ x2 - 36 = 0 

<=>  3x^2 + 17x - 6 + x^2 - 36 = 0

<=>  4x^2 + 17x - 42 = 0

<=>  4x^2 + 24x - 7x - 42 = 0

<=>  4x(x + 6) - 7(x + 6) = 0

<=>  (4x - 7)(x + 6) = 0

<=>  x = -6 hoặc x = 7/4

d) ( x + 4 ) ( 5x + 9 ) - x+ 16 = 0 

<=>  5x^2 + 29x + 36 - x^2 + 16 = 0

<=>  4x^2 + 29x + 52 = 0

<=>  4x^2 + 16x + 13x + 42 = 0

<=>  4x(x + 4) + 13(x + 4) = 0

<=>  (4x + 13)(x + 4) = 0

<=>  x = -13/4 và x = -4

8 tháng 2 2023

kh hiểu bn ơi

8 tháng 2 2023

vậy mik đăng lại

3 tháng 10 2017

a) Trường hợp 1. Xét 4 - 5x = 5 - 6x.

Tìm được x = 1.

14 tháng 2 2015

a/  (4x-1)(x-3)-(x-3)(5x+2)=0

<=> (x-3)(4x-1-5x-2)=0

<=> (x-3)(-x-3)=0

<=> x-3=0 hoặc -x-3=0

<=> x=3 hoặc x= -3

b/   (x+6)(3x-1)+ x^2 -36 =0

<=>  (x+6)(3x-1) + (x-6)(x+6)=0

<=>  (x+6)(3x-1+x-6)=0

<=>  (x+6)(4x-7)=0

<=>  x+6=o hoặc 4x-7=0

<=>  x= -6 hoặc x= 7/4

c/   (x+3)(x+5)+(x+3)(3x-4)=0

<=>  (x+3)(x+5+3x-4)=0

<=>  (x+3)(4x+1)=0

<=>  x+3=0 hoặc 4x+1=0

<=>  x= -3 hoặc x=-1/4

 

 

8 tháng 8 2017

6ax^2 - 36ax + 544

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a)      \(2{x^2} - 3x + 1 > 0\)

Tam thức \(f\left( x \right) = 2{x^2} - 3x + 1\) có \(a + b + c = 2 - 3 + 1 = 0\) nên hai nghiệm phân biệt \({x_1} = 1\) và \({x_2} = \frac{1}{2}.\)

Mặt khác \(a = 2 > 0,\) do đó ta có bảng xét dấu sau:

Tập nghiệm của bất phương trình là: \(S= \left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right).\)

b)     \({x^2} + 5x + 4 < 0\)

Tam thức \(f\left( x \right) = {x^2} + 5x + 4\) có \(a - b + c = 1 - 5 + 4 = 0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x =  - 1\) và \(x =  - 4.\)

Mặt khác \(a = 1 > 0,\) do đó ta có bảng xét dấu sau:

Tập nghiệm của bất phương trình là: \(S = \left( { - 4; - 1} \right).\)

c)      \( - 3{x^2} + 12x - 12 \ge 0\)

Tam thức \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + 12x - 12 =  - 3\left( {{x^2} - 4x + 4} \right) =  - 3{\left( {x - 2} \right)^2} \le 0\)

Do đó 

\( - 3{x^2} + 12x - 12 \ge 0 \Leftrightarrow  - 3{x^2} + 12x - 12 = 0 \Leftrightarrow  - 3{\left( {x - 2} \right)^2} = 0 \Leftrightarrow x = 2.\)

Tập nghiệm của bất phương trình là: \(S = \left( { 2} \right).\)

d)     \(2{x^2} + 2x + 1 < 0.\)

Tam thức \(f\left( x \right) = 2{x^2} + 2x + 1\) có \(\Delta  =  - 1 < 0,\) hệ số \(a = 2 > 0\) nên \(f\left( x \right)\) luôn dướng với mọi \(x,\) tức là \(2{x^2} + 2x + 1 > 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}.\)

\( \Rightarrow \) bất phương trình vô nghiệm

22 tháng 12 2017